Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Cô-rô-na vi-rút gây bệnh ở người có bao nhiêu chủng và điều trị ra sao?

quyetdodo2

Thành viên cấp 1
Tham gia
18/2/19
Bài viết
208
Thích
0
Điểm
16
#1

Trích dẫn số liệu từ nguồn wikipedia, các chuyên gia tại Cao đẳng vật lý trị liệu tphcm - Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur Hà Nội cho biết tính đến nay đã có bảy chủng cô-rô-na vi-rút trên người đã được biết tới:

  1. Vi rút cô-rô-na vi-rút 229E ở người (HCoV-229E)
  2. Vi rút cô-rô-na vi-rút OC43 (HCoV-OC43)
  3. SARS-CoV
  4. Vi rút cô-rô-na vi-rút ở người NL63 (HCoV-NL63, cô-rô-na vi-rút New Haven)
  5. Vi rút cô-rô-na vi-rút ở người HKU1
  6. Hội chứng hô hấp Trung Đông do cô-rô-na vi-rút (MERS-CoV), trước đây gọi là cô-rô-na vi-rút mới 2012 và HCoV-EMC.
  7. SARS-CoV-2 (2019-nCoV) hoặc cô-rô-na vi-rút Vũ Hán.
Sau bùng phát lớn của các vụ dịch SARS năm 2003, các nhà vi-rút học đã có một mối quan tâm mới đối với các cô-rô-na vi-rút. Trong nhiều năm, các nhà khoa học chỉ biết về hai loại cô-rô-na vi-rút ở người (HCoV-229E và HCoV-OC43). Việc phát hiện ra SARS-CoV đã bổ sung một loại cô-rô-na vi-rút thứ ba ở người.

Đến cuối năm 2004, ba phòng thí nghiệm nghiên cứu độc lập đã báo cáo về việc phát hiện ra một loại cô-rô-na vi-rút thứ tư ở người. Nó đã được các nhóm nghiên cứu khác nhau đặt tên là NL63, NL và New Haven cô-rô-na vi-rút.


Phác đồ điều trị vi rút Corona mới (SARS-CoV-2) mới nhất được cập nhật cuối tháng 7 dựa trên chủng virus đột biến bao gồm: Xử trí suy hô hấp, sốc nhiễm trùng và một số điều trị hỗ trợ, trong phần này các chuyên gia Cao đẳng hộ sinh tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ đến bạn đọc về phác đồ điều trị Covid-19 trong mục điều trị suy hô hấp ở bệnh nhân Covid-19 như sau:

Liệu pháp ô xy và theo dõi
  • Cần cho thở ô xy ngay với bệnh nhân viêm đường hô hấp cấp nặng có suy hô hấp, thiếu ô xy máu, sốc để đạt đích SpO2 > 94%.
  • Ở người lớn nếu có các dấu hiệu cấp cứu (gắng sức nặng, rút lõm lồng ngực, tím tái, giảm thông khí phổi) cần làm thông thoáng đường thở và cho thở ô xy ngay để đạt đích SpO2 ≥ 94 % trong quá trình hồi sức. Cho thở ô xy qua gọng mũi (1-4 lít/phút), hoặc mask thông thường, hoặc mask có túi dự trữ, với lưu lượng ban đầu là 5 lít/phút và tăng lên tới 10-15 lít/phút nếu cần. Khi bệnh nhân ổn định hơn, điều chỉnh để đạt đích SpO2 ≥ 90 % cho người lớn, và SpO2 ≥ 92-95% cho phụ nữ mang thai.
  • Với trẻ em, nếu trẻ có các dấu hiệu cấp cứu như khó thở nặng, tím tái, sốc, hôn mê, co giật.., cần cung câp ô xy trong quá trình cấp cứu để đạt đích SpO2 ≥ 94%. Khi tình trạng trẻ ổn định, điều chỉnh để đạt đích SpO2 ≥ 90 %.
  • Theo dõi sát tình trạng người bệnh để phát hiện các dấu hiệu nặng, thất bại với liệu pháp thở ô xy để có can thiệp kịp thời.
Điều trị suy hô hấp nguy kịch & ARDS
  • Khi tình trạng giảm ô xy máu không được cải thiện bằng các biện pháp thở ô xy, SpO2 ≤ 92%, hoăc/và gắng sức hô hấp: có thể cân nhắc chỉ định thở thở ô xy dòng cao qua gọng mũi (High Flow Nasal Oxygen), CPAP, hoặc thở máy không xâm nhập BiPAP.
  • Điều dưỡng viên Cao đẳng điều dưỡng tphcm không áp dụng biện pháp thở máy không xâm nhập ở người bệnh có rối loạn huyết động, suy chức năng đa cơ quan, và rối loạn ý thức.
  • Cần theo dõi chặt chẽ người bệnh để phát hiện các dấu hiệu thất bại để có can thiệp kịp thời. Nếu tình trạng thiếu ô xy không cải thiện với các biện pháp hỗ trợ hô hấp không xâm nhập, cần đặt ống nội khí quản và thở máy xâm nhập.
  • Cần đặt ống nội khí quản bởi người có kinh nghiệm, áp dụng các biện pháp dự phòng lây nhiễm qua không khí khi đặt ống nội khí quản.
 

Đối tác

Top