Công dụng của gạo lứt đối với sức khỏe
Gạo lứt hiện nay được biết đến như một loại “ siêu thực phẩm “ với nhiều lợi ích vượt trội được săn đón khá sôi nổi trên thị trường.. Hãy cùng chúng tôi khám phá về công dụng của gạo lứt ngay sau những chia sẻ dưới đây nhé!
1. Công dụng của gạo lứt
Sở dĩ, ngày càng nhiều chị em nội trợ lựa chọn gạo lứt bổ sung vào thực đơn cho gia đình mình. Bởi không chỉ chúng được biết đến là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng mà còn hỗ trợ đắc lực trong việc điều trị nhiều căn bệnh.
1.1 Gạo lứt cung cấp nguồn dưỡng chất dồi dào
Thành phần dinh dưỡng chứa trong 100g gạo lứt:
Calo : 358 kcal
Carbohydrate: 73.3g
Chất béo: 2.75 g
Chất xơ: 10,01 g
Protein: 10,01 g
Canxi: 12mg
Sắt : 1,43 mg
Natri:6g
Photpho: 1,6 mg
Selen: 2, 7 mg
Mangan: 8, 8 mg
Và các vitamin:B1,B3,B5,B6
1.2 Gạo lứt hỗ trợ chữa bệnh an toàn
Gạo lứt giảm cân: Ngày càng nhiều chị em “ nhà múp “ xem gạo lứt như “ cứu tinh “ trong kế hoạch giảm cân của mình. Chất xơ trong gạo lứt là một trong những nguyên liệu hỗ trợ giảm cân cực kỳ hiệu quả . Chất xơ làm cho gạo lứt sẽ tạo cảm giác nhanh no và no lâu hơn. Nhờ đó, lượng thức ăn được cung cấp vào cơ thể sẽ được hạn chế, từ đó kiểm soát được cân nặng cực kỳ hiệu quả.
Gạo lứt chống tiểu đường: So với gạo trắng thông thường, gạo lứt có chỉ số đường huyết ở mức trung bình. Cộng với quá trình sử dụng gạo lứt phải ăn chậm, nhai kỹ, nhờ đó mà lượng đường huyết trong cơ thể không bị gia tăng đột ngột sau mỗi bữa ăn. Gạo lứt được các chuyên gia khuyên dùng cho bệnh nhân tiểu đường nhằm cung cấp lượng tinh bột cần thiết cho hoạt động sống mà vẫn không làm xấu đi tình trạng bệnh.
Gạo lứt chống ung thư: Nhiều nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng gạo lứt có khả năng chống ung thư nhờ chứa hàm lượng cao các chất chống oxy hóa. Đặc biệt, lớp vỏ của gạo lứt đỏ và gạo lứt tím chứa chất anthocyanin- một hợp chất oxy hóa tự nhiên quý hiếm ở thực vật. Chất anthocyanin sẽ giúp ngăn ngừa và ức chế sự phát triển của các tế bào gây ung thư. Nhờ đó, bảo vệ cơ thể trước những nguy cơ gây bệnh hiểm nghèo.
Gạo lứt thanh lọc cơ thể: Chất xơ trong gạo lứt khi vào cơ thể sẽ “ cuốn trôi ” các chất độc tích tụ lâu giúp cơ thể đào thải được các chất độc hại.
Gạo lứt cải thiện tiêu hóa: Chất xơ trong gạo lứt giúp làm sạch ruột, loại bỏ mọi chất thải và cặn bã có trong đường tiêu hóa. Từ đó ngăn ngừa táo bón hiệu quả, đồng thời chất xơ có nhiệm vụ nuôi vi khuẩn có lợi, giúp đường ruột khỏe mạnh.
Gạo lứt làm đẹp da: Khi cơ thể được đào thải độc tố ra ngoài sẽ giúp cải thiện được sắc tố da. Mang đến cho bạn một làn da săn chắc, khỏe khoắn và rạng rỡ hơn.
2. Nên mua gạo lứt loại nào?
Hiện nay, gạo lứt được bán khá phổ biến trên thị trường với nhiều loại khác nhau như: gạo lứt đỏ, gạo lứt trắng, gạo lứt đen ( gạo lứt tím than), gạo lứt huyết rồng. Tùy vào nhu cầu và đối tượng sử dụng mà lựa chọn loại gạo lứt cho phù hợp. Hiện nay, loại gạo lứt được ưa chuộng nhiều nhất phải kể đến gạo lứt đỏ, gạo lứt đen và gạo lứt huyết rồng bởi những loại này rất ngon và dinh dưỡng cũng vượt trội hơn hẳn gạo lứt trắng. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế sử dụng gạo lứt huyết rồng.
Gạo lứt hiện nay được biết đến như một loại “ siêu thực phẩm “ với nhiều lợi ích vượt trội được săn đón khá sôi nổi trên thị trường.. Hãy cùng chúng tôi khám phá về công dụng của gạo lứt ngay sau những chia sẻ dưới đây nhé!
1. Công dụng của gạo lứt
Sở dĩ, ngày càng nhiều chị em nội trợ lựa chọn gạo lứt bổ sung vào thực đơn cho gia đình mình. Bởi không chỉ chúng được biết đến là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng mà còn hỗ trợ đắc lực trong việc điều trị nhiều căn bệnh.
1.1 Gạo lứt cung cấp nguồn dưỡng chất dồi dào
Thành phần dinh dưỡng chứa trong 100g gạo lứt:
Calo : 358 kcal
Carbohydrate: 73.3g
Chất béo: 2.75 g
Chất xơ: 10,01 g
Protein: 10,01 g
Canxi: 12mg
Sắt : 1,43 mg
Natri:6g
Photpho: 1,6 mg
Selen: 2, 7 mg
Mangan: 8, 8 mg
Và các vitamin:B1,B3,B5,B6
1.2 Gạo lứt hỗ trợ chữa bệnh an toàn
Gạo lứt giảm cân: Ngày càng nhiều chị em “ nhà múp “ xem gạo lứt như “ cứu tinh “ trong kế hoạch giảm cân của mình. Chất xơ trong gạo lứt là một trong những nguyên liệu hỗ trợ giảm cân cực kỳ hiệu quả . Chất xơ làm cho gạo lứt sẽ tạo cảm giác nhanh no và no lâu hơn. Nhờ đó, lượng thức ăn được cung cấp vào cơ thể sẽ được hạn chế, từ đó kiểm soát được cân nặng cực kỳ hiệu quả.
Gạo lứt chống tiểu đường: So với gạo trắng thông thường, gạo lứt có chỉ số đường huyết ở mức trung bình. Cộng với quá trình sử dụng gạo lứt phải ăn chậm, nhai kỹ, nhờ đó mà lượng đường huyết trong cơ thể không bị gia tăng đột ngột sau mỗi bữa ăn. Gạo lứt được các chuyên gia khuyên dùng cho bệnh nhân tiểu đường nhằm cung cấp lượng tinh bột cần thiết cho hoạt động sống mà vẫn không làm xấu đi tình trạng bệnh.
Gạo lứt chống ung thư: Nhiều nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng gạo lứt có khả năng chống ung thư nhờ chứa hàm lượng cao các chất chống oxy hóa. Đặc biệt, lớp vỏ của gạo lứt đỏ và gạo lứt tím chứa chất anthocyanin- một hợp chất oxy hóa tự nhiên quý hiếm ở thực vật. Chất anthocyanin sẽ giúp ngăn ngừa và ức chế sự phát triển của các tế bào gây ung thư. Nhờ đó, bảo vệ cơ thể trước những nguy cơ gây bệnh hiểm nghèo.
Gạo lứt thanh lọc cơ thể: Chất xơ trong gạo lứt khi vào cơ thể sẽ “ cuốn trôi ” các chất độc tích tụ lâu giúp cơ thể đào thải được các chất độc hại.
Gạo lứt cải thiện tiêu hóa: Chất xơ trong gạo lứt giúp làm sạch ruột, loại bỏ mọi chất thải và cặn bã có trong đường tiêu hóa. Từ đó ngăn ngừa táo bón hiệu quả, đồng thời chất xơ có nhiệm vụ nuôi vi khuẩn có lợi, giúp đường ruột khỏe mạnh.
Gạo lứt làm đẹp da: Khi cơ thể được đào thải độc tố ra ngoài sẽ giúp cải thiện được sắc tố da. Mang đến cho bạn một làn da săn chắc, khỏe khoắn và rạng rỡ hơn.
2. Nên mua gạo lứt loại nào?
Hiện nay, gạo lứt được bán khá phổ biến trên thị trường với nhiều loại khác nhau như: gạo lứt đỏ, gạo lứt trắng, gạo lứt đen ( gạo lứt tím than), gạo lứt huyết rồng. Tùy vào nhu cầu và đối tượng sử dụng mà lựa chọn loại gạo lứt cho phù hợp. Hiện nay, loại gạo lứt được ưa chuộng nhiều nhất phải kể đến gạo lứt đỏ, gạo lứt đen và gạo lứt huyết rồng bởi những loại này rất ngon và dinh dưỡng cũng vượt trội hơn hẳn gạo lứt trắng. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế sử dụng gạo lứt huyết rồng.