Công Việc Thực Tập Pháp Lý Trong Công Ty Của Sinh Viên Luật là nội dung mà Dịch Vụ Viết Luận Văn muốn chia sẻ đến các bạn sinh viên ngành Luật, đặc biệt là những bạn đang tìm tài liệu tham khảo cho bài báo cáo thực tập của mình về đề tài pháp lý trong công ty. Bài viết sẽ cho các bạn nắm vững về công việc được giao và kết quả đạt được khi thực tập, hỗ trợ các bạn kỹ năng vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy tổ chức của công ty, mong rằng với bài mẫu tham khảo này các bạn sẽ định hướng và hoàn thành bài báo cáo thực tập đạt hiệu quả cao.
Ngoài ra nếu các bạn khó khăn trong việc tìm kiếm số liệu, tài liệu, công ty thực tập, hay xin mộc dấu xác nhận của công ty thì các bạn hãy liên hệ với dịch vụ viết báo cáo thực tập của dichvuvietluanvan. com hoặc gọi Zalo : 0972,114,537 để được tư vấn miễn phí.
1. Vị trí công việc thực tập Pháp Lý Trong Công Ty
1.1. Công việc được giao cho sinh viên ngành Luật
– Hỗ trợ các Công Việc Thực Tập Pháp Lý Trong Công Ty Của Sinh Viên Luật theo sự chỉ đạo của NV quản lý
– Soạn thảo, tổng hợp các văn bản luật
– Tư vấn các quy định, thủ tục và các vấn đề của luật doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, bổ sung ngành nghề, thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh…
– Tư vấn, thực hiện các thủ tục về sở hữu trí tuệ, đăng ký nhãn hiệu độc quyền, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp…
– Đăng ký mã số mã vạch, tư vấn các thủ tục về công bố chất lượng sản phẩm…
– Tư vấn, thực hiện các trình tự, thủ tục về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất, đăng ký biến động (sang tên) quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất;
– Tư vấn, thực hiện các trình tự, thủ tục về nhận nuôi con nuôi;
– Trợ lý luật sư nghiên cứu hồ sơ, đưa quan điểm giải quyết các vụ việc tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại;
– Đại diện (ngoài tố tụng) giải quyết tranh chấp các vụ việc phát sinh trong các lĩnh vực dân sự, lao động, đất đai, kinh doanh thương mại…
– Tư vấn chuyên sâu về pháp luật đầu tư và hỗ trợ pháp lý phát triển các dự án đầu tư;
– Chi tiết công việc sẽ trao đổi cụ thể công việc hơn khi phỏng vấn.
– Sau một thời gian thực tập … sẽ có cơ hội làm việc trực tiếp tại công ty lâu dài.
1.2. Kết quả đạt được trong Công Việc Thực Tập Pháp Lý Trong Công Ty Của Sinh Viên Luật
Trong thời gian làm việc tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt, em có tìm hiểu và tham khảo thêm một vài tài liệu liên quan đến chuyên ngành làm việc của mình tại nơi làm việc, vì vậy em vừa có thể học hỏi thêm vừa có thể áp dụng thực tế trong công việc được giao.
Tại nơi làm việc em nhận được được sự chỉ dẫn tận tình của các anh chị trong Phòng nhân sự, đặc biệt là trưởng phòng đã hướng dẫn em tận tình nên công việc được giao hoàn thành nhanh chóng và đạt kết quả. Nếu gặp phải bất kỳ vấn đề nan giải trong công việc, em tìm cách hỏi các anh chị có kinh nghiệm và nhận được cách giải quyết hợp lý trong từng trường hợp.
Ngoài ra, bằng quan sát trực tiếp các Công Việc Thực Tập Pháp Lý Trong Công Ty hay quan sát thực nghiệm tại buổi phỏng vấn, điều này giúp em hiểu rõ bản chất vấn đề và ít bỡ ngỡ trước các vấn đề thuộc chuyên ngành.
Kiến thức:
-Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế như: Nghiệp vụ luật, hợp đồng…
-Khả năng tìm kiếm thông tin, đọc, hiểu và áp dụng kiến thức vào thực tế
-Học kỹ năng quản lý, kiến thức thực hành về nghiệp vụ.
Những kỹ năng thực hành được học thêm
Hiểu biết được công việc các phòng ban của công ty
Việc thích nghi, làm quen với môi trường làm việc mới: cần sự hòa đồng, sự hợp tác với những nội quy, và môi trường làm việc của công ty.
Học hỏi về kỹ năng văn phòng: excel, word, fax…
Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian, quản lý công việc
Các kỹ năng nghiệp vụ
Học hỏi được kỹ năng làm việc trong nhóm: Lắng nghe, chất vấn,thuyết phục,tôn trọng, trợ giúp, sẻ chia, chung sức
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty mà sinh viên thực tập
2.1. Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
( Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân sự )
2.2. Chức năng của các phòng ban
Ban Giám Đốc
– Xây dựng, triển khai, đánh giá việc thực hiện kế hoạch theo định hướng và mục tiêu kinh doanh của Công ty.
– Xây dựng các chiến lược Marketing, quản lý khai thác thị trường và đẩy mạnh phát triển doanh số bán hàng.
– Ban hành và phê duyệt các nội quy mới, ra quyết định trong việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới.
Phòng Kinh Doanh
– Hoạch định và triển khai các phương án kinh doanh nhằm phát triển quy mô hoạt động của công ty. Tổng hợp tình hình kinh doanh theo từng tháng, quý và đề ra các giải pháp trong thời gian tiếp theo.
– Mở rộng thị phần, tìm thị trường mới.
– Tìm hiểu nhu cầu sử dụng sản phẩm/dịch vụ của khách hàng để tư vấn và giới thiệu sản phẩm/dịch vụ của công ty đến khách hàng.
– Thực hiện việc báo giá và soạn thảo hợp đồng theo yêu cầu.
– Phân loại khách hàng để có chế độ hậu mãi thích hợp.
Phòng Marketing
– Phòng Marketing có nhiệm vụ theo dõi và thu thập thông tin trên thị trường để có những thông tin hỗ trợ cho việc lên kế hoạch triển khai các chiến lược kinh doanh.
– Theo dõi, chăm sóc và cải tiến website, khách hàng của công ty.
– Nghiên cứu và đưa ra các biện pháp hữu hiệu, tích cực nhằm quảng bá hình ảnh thương hiệu công ty ra bên ngoài.
Phòng Hành Chính – Nhân Sự
– Phòng Hành Chính – Nhân Sự là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng mô tả công việc các chức danh.
– Lập và triển khai các kế hoạch tuyển dụng nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực của các bộ phận về yêu cầu tuyển dụng nhân viên cũng như các hoạt động công chúng nhằm nâng cao hình ảnh của công ty.
– Tổ chức tuyển dụng theo sự phê duyệt của Ban Giám Đốc, đào tạo cán bộ nhân viên đáp ứng theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của công ty.
– Quản lý và theo dõi các hồ sơ nhân viên, theo dõi và thực hiện việc ký hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng.
– Thực hiện các thủ tục bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho các nhân viên trong công ty. Tổ chức lịch thử việc và hướng dẫn các nhân viên mới tiếp cận với công việc của công ty.
– Thực hiện công tác chấm công, ngày đi làm và phổ biến các nội quy công ty cho nhân viên mới.
Phòng kỹ thuật
– Phòng Kỹ thuật là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác kỹ thuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm.
– Thiết kế, triển khai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm
– Thực hiện các công viêc bảo hành, lắp đặt sản phẩm, tư vấn khách hàng
– Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm.
Phòng Kế Toán
– Phòng Kế Toán có chức năng thiết lập tình hình tài chính bằng cách triển khai và áp dụng hệ thống thu thập, phân tích, xác minh và báo cáo thông tin tài chính.
– Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty.
– Cân đối sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, quyết toán thuế theo quy định của nhà nước.
– Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính. Theo dõi lợi nhuận, chi phí và lương thưởng của nhân viên.
Trên đây là nội dung về Công Việc Thực Tập Pháp Lý Trong Công Ty Của Sinh Viên Luật sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị hỗ trợ các bạn trong quá trình làm bài. Nếu các bạn có bất kỳ khó khăn gì hay các bạn không có thời gian hoàn thành bài làm của mình thì hãy liên hệ với dichvuvietluanvan. com hoặc nhắn tin/gọi Zalo : 0972,114,537 để được hỗ trợ .
Ngoài ra nếu các bạn khó khăn trong việc tìm kiếm số liệu, tài liệu, công ty thực tập, hay xin mộc dấu xác nhận của công ty thì các bạn hãy liên hệ với dịch vụ viết báo cáo thực tập của dichvuvietluanvan. com hoặc gọi Zalo : 0972,114,537 để được tư vấn miễn phí.
1. Vị trí công việc thực tập Pháp Lý Trong Công Ty
1.1. Công việc được giao cho sinh viên ngành Luật
– Hỗ trợ các Công Việc Thực Tập Pháp Lý Trong Công Ty Của Sinh Viên Luật theo sự chỉ đạo của NV quản lý
– Soạn thảo, tổng hợp các văn bản luật
– Tư vấn các quy định, thủ tục và các vấn đề của luật doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, bổ sung ngành nghề, thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh…
– Tư vấn, thực hiện các thủ tục về sở hữu trí tuệ, đăng ký nhãn hiệu độc quyền, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp…
– Đăng ký mã số mã vạch, tư vấn các thủ tục về công bố chất lượng sản phẩm…
– Tư vấn, thực hiện các trình tự, thủ tục về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất, đăng ký biến động (sang tên) quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất;
– Tư vấn, thực hiện các trình tự, thủ tục về nhận nuôi con nuôi;
– Trợ lý luật sư nghiên cứu hồ sơ, đưa quan điểm giải quyết các vụ việc tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại;
– Đại diện (ngoài tố tụng) giải quyết tranh chấp các vụ việc phát sinh trong các lĩnh vực dân sự, lao động, đất đai, kinh doanh thương mại…
– Tư vấn chuyên sâu về pháp luật đầu tư và hỗ trợ pháp lý phát triển các dự án đầu tư;
– Chi tiết công việc sẽ trao đổi cụ thể công việc hơn khi phỏng vấn.
– Sau một thời gian thực tập … sẽ có cơ hội làm việc trực tiếp tại công ty lâu dài.
1.2. Kết quả đạt được trong Công Việc Thực Tập Pháp Lý Trong Công Ty Của Sinh Viên Luật
Trong thời gian làm việc tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt, em có tìm hiểu và tham khảo thêm một vài tài liệu liên quan đến chuyên ngành làm việc của mình tại nơi làm việc, vì vậy em vừa có thể học hỏi thêm vừa có thể áp dụng thực tế trong công việc được giao.
Tại nơi làm việc em nhận được được sự chỉ dẫn tận tình của các anh chị trong Phòng nhân sự, đặc biệt là trưởng phòng đã hướng dẫn em tận tình nên công việc được giao hoàn thành nhanh chóng và đạt kết quả. Nếu gặp phải bất kỳ vấn đề nan giải trong công việc, em tìm cách hỏi các anh chị có kinh nghiệm và nhận được cách giải quyết hợp lý trong từng trường hợp.
Ngoài ra, bằng quan sát trực tiếp các Công Việc Thực Tập Pháp Lý Trong Công Ty hay quan sát thực nghiệm tại buổi phỏng vấn, điều này giúp em hiểu rõ bản chất vấn đề và ít bỡ ngỡ trước các vấn đề thuộc chuyên ngành.
Kiến thức:
-Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế như: Nghiệp vụ luật, hợp đồng…
-Khả năng tìm kiếm thông tin, đọc, hiểu và áp dụng kiến thức vào thực tế
-Học kỹ năng quản lý, kiến thức thực hành về nghiệp vụ.
Những kỹ năng thực hành được học thêm
Hiểu biết được công việc các phòng ban của công ty
Việc thích nghi, làm quen với môi trường làm việc mới: cần sự hòa đồng, sự hợp tác với những nội quy, và môi trường làm việc của công ty.
Học hỏi về kỹ năng văn phòng: excel, word, fax…
Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian, quản lý công việc
Các kỹ năng nghiệp vụ
Học hỏi được kỹ năng làm việc trong nhóm: Lắng nghe, chất vấn,thuyết phục,tôn trọng, trợ giúp, sẻ chia, chung sức
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty mà sinh viên thực tập
2.1. Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
( Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân sự )
2.2. Chức năng của các phòng ban
Ban Giám Đốc
– Xây dựng, triển khai, đánh giá việc thực hiện kế hoạch theo định hướng và mục tiêu kinh doanh của Công ty.
– Xây dựng các chiến lược Marketing, quản lý khai thác thị trường và đẩy mạnh phát triển doanh số bán hàng.
– Ban hành và phê duyệt các nội quy mới, ra quyết định trong việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới.
Phòng Kinh Doanh
– Hoạch định và triển khai các phương án kinh doanh nhằm phát triển quy mô hoạt động của công ty. Tổng hợp tình hình kinh doanh theo từng tháng, quý và đề ra các giải pháp trong thời gian tiếp theo.
– Mở rộng thị phần, tìm thị trường mới.
– Tìm hiểu nhu cầu sử dụng sản phẩm/dịch vụ của khách hàng để tư vấn và giới thiệu sản phẩm/dịch vụ của công ty đến khách hàng.
– Thực hiện việc báo giá và soạn thảo hợp đồng theo yêu cầu.
– Phân loại khách hàng để có chế độ hậu mãi thích hợp.
Phòng Marketing
– Phòng Marketing có nhiệm vụ theo dõi và thu thập thông tin trên thị trường để có những thông tin hỗ trợ cho việc lên kế hoạch triển khai các chiến lược kinh doanh.
– Theo dõi, chăm sóc và cải tiến website, khách hàng của công ty.
– Nghiên cứu và đưa ra các biện pháp hữu hiệu, tích cực nhằm quảng bá hình ảnh thương hiệu công ty ra bên ngoài.
Phòng Hành Chính – Nhân Sự
– Phòng Hành Chính – Nhân Sự là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng mô tả công việc các chức danh.
– Lập và triển khai các kế hoạch tuyển dụng nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực của các bộ phận về yêu cầu tuyển dụng nhân viên cũng như các hoạt động công chúng nhằm nâng cao hình ảnh của công ty.
– Tổ chức tuyển dụng theo sự phê duyệt của Ban Giám Đốc, đào tạo cán bộ nhân viên đáp ứng theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của công ty.
– Quản lý và theo dõi các hồ sơ nhân viên, theo dõi và thực hiện việc ký hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng.
– Thực hiện các thủ tục bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho các nhân viên trong công ty. Tổ chức lịch thử việc và hướng dẫn các nhân viên mới tiếp cận với công việc của công ty.
– Thực hiện công tác chấm công, ngày đi làm và phổ biến các nội quy công ty cho nhân viên mới.
Phòng kỹ thuật
– Phòng Kỹ thuật là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác kỹ thuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm.
– Thiết kế, triển khai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm
– Thực hiện các công viêc bảo hành, lắp đặt sản phẩm, tư vấn khách hàng
– Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm.
Phòng Kế Toán
– Phòng Kế Toán có chức năng thiết lập tình hình tài chính bằng cách triển khai và áp dụng hệ thống thu thập, phân tích, xác minh và báo cáo thông tin tài chính.
– Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty.
– Cân đối sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, quyết toán thuế theo quy định của nhà nước.
– Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính. Theo dõi lợi nhuận, chi phí và lương thưởng của nhân viên.
Trên đây là nội dung về Công Việc Thực Tập Pháp Lý Trong Công Ty Của Sinh Viên Luật sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị hỗ trợ các bạn trong quá trình làm bài. Nếu các bạn có bất kỳ khó khăn gì hay các bạn không có thời gian hoàn thành bài làm của mình thì hãy liên hệ với dichvuvietluanvan. com hoặc nhắn tin/gọi Zalo : 0972,114,537 để được hỗ trợ .