CPA là gì? CPA là một thuật ngữ mà dân kế toán đều phải biết. Tuy nhiên có nhiều người vẫn còn chưa hiểu rõ về thuật ngữ này. Bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giải thích rõ nghĩa thuật ngữ CPA. Và chia sẻ một số thông tin cần biết về chứng chỉ CPA.
CPA là gì?
CPA còn là từ viết tắt của cụm từ Certified Public Accountants. Có nghĩa là chứng chỉ kiểm toán viên CPA. Đây là một chứng chỉ hành nghề của những người làm nghề kế toán, kiểm toán. Những người có CPA thì được công nhận là một kiểm toán viên chuyên nghiệp. Và có thể tự do làm nghề và chứng tỏ bản thân với xã hội.
Nhiệm vụ của CPA
Nhiệm vụ của người làm CPA là tư vấn, quản lý tài chính cho cá nhân hoặc các công ty, doanh nghiệp.
Công việc cụ thể bao gồm: Quản lý đầu tư, phân tích kế hoạch kinh doanh, quản lý lương, sổ sách, kiểm toán… Một nhân viên kế toán, kiểm toán sở hữu chứng chỉ CPA sẽ biết cách giúp cá nhân, doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và tiền bạc nhất.
Với nhiệm vụ này, mức thu nhập của kế toán, kiểm toán viên có chứng chỉ CPA khá cao. Dao động từ 1.000-2.000 USD/tháng tùy vào số năm kinh nghiệm.
>>> Có thể bạn quan tâm: Việc làm kế toán
Điều kiện để thi chứng chỉ kế toán CPA là gì?
Những người dự thi chứng chỉ CPA cần phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
Người dự thi cần đảm bảo về phẩm chất đạo đức, đảm bảo đạo đức nghề nghiệp. Có ý thức chấp hành tốt quy định của pháp luật.
Có bằng tốt nghiệp từ cấp bậc Đại học trở lên chuyên ngành: tài chính, kế toán, kiểm toán, ngân hàng. Bằng Đại học chuyên ngành khác bao gồm các môn: tài chính, thuế, kế toán, kiểm toán….
Có kinh nghiệm công tác thực tế về tài chính, kế toán từ 5 năm trở lên. Hoặc thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán ở doanh nghiệp kiểm toán từ 4 năm trở lên.
Thí sinh dự thi cần phải đảm bảo đầy đủ các loại giấy tờ và đảm bảo đúng mẫu hồ sơ dự thi. Chuẩn bị lệ phí đủ theo quy định.
Lưu ý khi học chứng chỉ CPA tại Việt Nam
Để có thể được cấp chứng chỉ CPA, người làm kế toán viên cần nắm vững kiến thức của chuyên ngành, có tinh thần học hỏi về kiến thức mới mẻ, trau dồi thêm kỹ năng, kinh nghiệm. Luôn phát huy tính tỉ mỉ, cẩn trọng trong công việc.
Bên cạnh đó, các bạn cần lựa chọn địa chỉ đào tạo chứng chỉ CPA uy tín. Tốt nhất, nên đến trực tiếp các trung tâm đào tạo để học chứng chỉ thay vì học các lớp quảng cáo qua mạng.
HRchannels - Great Solution. Great People!
HRchannels - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: sales@hrchannels.com / tuyendung@hrchannels.com
Địa chỉ: Tầng 10, CIT Building, Ngõ 15 Duy Tân - Cầu Giấy - Hà Nội
CPA là gì?
CPA còn là từ viết tắt của cụm từ Certified Public Accountants. Có nghĩa là chứng chỉ kiểm toán viên CPA. Đây là một chứng chỉ hành nghề của những người làm nghề kế toán, kiểm toán. Những người có CPA thì được công nhận là một kiểm toán viên chuyên nghiệp. Và có thể tự do làm nghề và chứng tỏ bản thân với xã hội.
Nhiệm vụ của CPA
Nhiệm vụ của người làm CPA là tư vấn, quản lý tài chính cho cá nhân hoặc các công ty, doanh nghiệp.
Công việc cụ thể bao gồm: Quản lý đầu tư, phân tích kế hoạch kinh doanh, quản lý lương, sổ sách, kiểm toán… Một nhân viên kế toán, kiểm toán sở hữu chứng chỉ CPA sẽ biết cách giúp cá nhân, doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và tiền bạc nhất.
Với nhiệm vụ này, mức thu nhập của kế toán, kiểm toán viên có chứng chỉ CPA khá cao. Dao động từ 1.000-2.000 USD/tháng tùy vào số năm kinh nghiệm.
>>> Có thể bạn quan tâm: Việc làm kế toán
Điều kiện để thi chứng chỉ kế toán CPA là gì?
Những người dự thi chứng chỉ CPA cần phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
Người dự thi cần đảm bảo về phẩm chất đạo đức, đảm bảo đạo đức nghề nghiệp. Có ý thức chấp hành tốt quy định của pháp luật.
Có bằng tốt nghiệp từ cấp bậc Đại học trở lên chuyên ngành: tài chính, kế toán, kiểm toán, ngân hàng. Bằng Đại học chuyên ngành khác bao gồm các môn: tài chính, thuế, kế toán, kiểm toán….
Có kinh nghiệm công tác thực tế về tài chính, kế toán từ 5 năm trở lên. Hoặc thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán ở doanh nghiệp kiểm toán từ 4 năm trở lên.
Thí sinh dự thi cần phải đảm bảo đầy đủ các loại giấy tờ và đảm bảo đúng mẫu hồ sơ dự thi. Chuẩn bị lệ phí đủ theo quy định.
Lưu ý khi học chứng chỉ CPA tại Việt Nam
Để có thể được cấp chứng chỉ CPA, người làm kế toán viên cần nắm vững kiến thức của chuyên ngành, có tinh thần học hỏi về kiến thức mới mẻ, trau dồi thêm kỹ năng, kinh nghiệm. Luôn phát huy tính tỉ mỉ, cẩn trọng trong công việc.
Bên cạnh đó, các bạn cần lựa chọn địa chỉ đào tạo chứng chỉ CPA uy tín. Tốt nhất, nên đến trực tiếp các trung tâm đào tạo để học chứng chỉ thay vì học các lớp quảng cáo qua mạng.
HRchannels - Great Solution. Great People!
HRchannels - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: sales@hrchannels.com / tuyendung@hrchannels.com
Địa chỉ: Tầng 10, CIT Building, Ngõ 15 Duy Tân - Cầu Giấy - Hà Nội