Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Hồ Chí Minh CUNG RĂNG LÀ GÌ? HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC VỊ TRÍ TRÊN CUNG RĂNG

drcareimplantclinic

Thành viên cấp 1
Tham gia
8/8/23
Bài viết
508
Thích
0
Điểm
16
Nơi ở
208 Nguyễn Hữu Cảnh, P. 22, Q. Bình Thạnh
Website
drcareimplant.com
#1
Hướng dẫn cách đọc vị trí cung răng sẽ giúp hiểu rõ về vị trí, số răng một cách chính xác. Đặc biệt, việc đọc và nhận biết chính xác các răng sẽ giúp quá trình điều trị nha khoa được nhanh chóng hơn.

Việc hướng dẫn cách đọc vị trí trên cung răng là điều giúp Cô Chú, Anh Chị hiểu rõ hơn về số lượng, vị trí răng của mình. Đặc biệt, đối với các phương pháp cấy ghép Implant, bọc răng sứ,... thì cần được xác định chính xác vị trí răng trước khi tiến hành điều trị để đem lại kết quả tối ưu nhất. Cô Chú, Anh Chị hãy cùng Dr. Care tìm hiểu chi tiết trong bài viết bên dưới nhé!


Sơ lược về cấu trúc bộ răng vĩnh viễn
Răng là một trong những cơ quan quan trọng đối với chúng ta. Răng và các cấu trúc khác của hệ thống nhai có nhiệm vụ và thực hiện các chức năng một cách tối ưu nhất trong quá trình sinh hoạt, hoạt động của cơ thể.

Sơ lược về cấu trúc bộ răng vĩnh viễn của người trưởng thành có khoảng 28 – 32 chiếc răng. Trong đó sẽ bao gồm các nhóm răng khác nhau, cụ thể là: 8 chiếc răng cửa, 4 chiếc răng nanh, 16 chiếc răng hàm và 4 răng hàm lớn (tên gọi khác là răng khôn). Những chiếc răng này sẽ được chia đều trong 4 phần trên cung hàm từ 1 – 4 theo hướng chiều kim đồng hồ.

Các thành phần của răng
Các thành phần của răng có sự kết hợp, tạo thành một thể thống nhất có tổ chức và cùng thực hiện chức năng ăn nhai. Dưới đây là một số thành phần chính cấu tạo răng:

  • Men răng xuất phát từ gốc ngoại bì, đây là sự hình thành từ tế bào, khoáng hóa cao độ và có độ cứng nhất cơ thể. Ngoài ra, thành phần hữu cơ là protein của khuôn men.
  • Tiếp theo là ngà và xê măng, đây là các mô khoáng hóa đặc biệt xuất phát từ gốc trung bì sở hữu thành phần khung sợi là collagen.
  • Tủy răng thuộc gốc trung mô của nhú răng.
  • Dây chằng răng và xương ổ răng thuộc mô liên kết, đây là sự hình thành từ túi răng.
  • Nướu bao gồm cả biểu mô phủ và thành phần mô liên kết phụ thuộc.
Thành phần của răng bao gồm men răng, ngà răng, tủy răng, dây chằng, xương ổ răng có sự kết hợp, tạo thành một thể thống nhất thực hiện chức năng ăn nhai


Nguồn bài viết: https://drcareimplant.com/cung-rang-la-gi-huong-dan-cach-doc-vi-tri-tren-cung-rang-1996
 

Đối tác

Top