Đặc điểm và phân loại gỗ MFC
Gỗ MFC cũng được sản xuất theo quy trình giống như các loại gỗ công nghiệp khác.
Loại gỗ này sở hữu bảng màu rất phong phú, máy mài nền bê tông đem lại sự lựa chọn đa dạng cho khách hàng.
Chúng góp phần giúp cho nội thất trong không gian của bạn được nổi bật và ấn tượng hơn rất nhiều.
Đây là một loại gỗ công nghiệp thân thiện với môi trường với thành phần gồm nguyên liệu gỗ rừng trồng như bạch đàn, keo, cao su…
MFC có ứng dụng vô cùng rộng rãi trong thiết kế và thi công nội thất nhà ở, văn phòng. MFC chiếm hơn 80% đồ gỗ công nghiệp được sản xuất mỗi năm bởi ưu điểm về giá cả và màu sắc May mai nen đa dạng, hợp lí. Một số đồ nội thất nhà ở thường làm bằng MFC cụ thể như: tủ áo, giường ngủ, tủ bếp, cửa gỗ...
Người ta băm nhỏ cây gỗ này và cũng kết hợp với keo, ép tạo độ dày. Bề mặt hoàn thiện có thể sử dụng nhựa PVC tráng lên hoặc giấy in vân gỗ tạo vẻ đẹp sau đó tráng bề mặt hoàn thiện bảo vệ để chống ẩm và trầy xước.
Sau khi những cây gỗ ngắn ngày được thu hoạt, người ta băm nhỏ chúng tạo thành các dăm gỗ siêu nhỏ, sau đó trộn với keo chuyên dụng, ép chặt dưới áp suất cao tạo thành các tấm ván MFC có độ dày khác nhau.
Nhiều người nghĩ gỗ MFC là phế phẩm gỗ, tạp gỗ nên có chất lượng không cao. Tuy nhiên, nguồn dăm gỗ sau khi được sơ chế đều phải trải qua quá trình tẩm sấy nghiêm ngặt để loại bỏ gần như hoàn toàn những tác nhân gây mối mọt, ẩm mốc. Bên cạnh đó, bề mặt tấm MFC sau khi hoàn thiện còn được phủ lớp nhựa tráng PVC hoặc giấy in vân gỗ để nâng cao tính thẩm mỹ, chống ẩm và hạn chế trầy xước cho gỗ.
Gỗ MFC có hai loại chính là MFC chống ẩm và MFC thường.
Trong đó, gỗ MFC thường được sử dụng chủ yếu ở các không gian nội thất nhà ở, văn phòng còn những không gian ẩm ướt như nhà vệ sinh, tủ bếp, vách ngăn thì nên sử dụng gỗ MFC chống ẩm (thường có màu xanh để dễ phân biệt).
Gỗ MFC có màu sắc đa dạng, có cả hoa văn vân giả gỗ, giả đá, đơn sắc,… nên phù hợp với nhiều phong cách thiết kế, không gian khác nhau.
Loại gỗ công nghiệp này có khả năng chịu lực tốt, độ bền cao, được phủ bề mặt melamine giúp chống xước, chống cháy, chống thấm, tạo độ nhẵn bóng giúp dễ dàng vệ sinh. Được xử lý qua công nghệ hiện đại nên gỗ MFC có khả năng chống mối mọt, nứt nẻ, chống cong vênh tốt, thời gian thi công nhanh,… Những khu vực có mật độ sử dụng cao hơn, hay khu vực ẩm ướt, MFC chống ẩm sẽ giúp bảo vệ tuổi thọ sản phẩm lâu hơn, an toàn hơn với người sử dụng.
Với sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật, MFC được ứng dụng ngày càng rộng rãi và được nhiều tổ chức khuyên dùng bởi tính thân thiện với môi trường. MFC sẽ góp phần giải quyết sự thiếu hụt của gỗ tự nhiên trong thời gian tới.
Gỗ MFC cũng được sản xuất theo quy trình giống như các loại gỗ công nghiệp khác.
Loại gỗ này sở hữu bảng màu rất phong phú, máy mài nền bê tông đem lại sự lựa chọn đa dạng cho khách hàng.
Chúng góp phần giúp cho nội thất trong không gian của bạn được nổi bật và ấn tượng hơn rất nhiều.
Đây là một loại gỗ công nghiệp thân thiện với môi trường với thành phần gồm nguyên liệu gỗ rừng trồng như bạch đàn, keo, cao su…
MFC có ứng dụng vô cùng rộng rãi trong thiết kế và thi công nội thất nhà ở, văn phòng. MFC chiếm hơn 80% đồ gỗ công nghiệp được sản xuất mỗi năm bởi ưu điểm về giá cả và màu sắc May mai nen đa dạng, hợp lí. Một số đồ nội thất nhà ở thường làm bằng MFC cụ thể như: tủ áo, giường ngủ, tủ bếp, cửa gỗ...
Người ta băm nhỏ cây gỗ này và cũng kết hợp với keo, ép tạo độ dày. Bề mặt hoàn thiện có thể sử dụng nhựa PVC tráng lên hoặc giấy in vân gỗ tạo vẻ đẹp sau đó tráng bề mặt hoàn thiện bảo vệ để chống ẩm và trầy xước.
Sau khi những cây gỗ ngắn ngày được thu hoạt, người ta băm nhỏ chúng tạo thành các dăm gỗ siêu nhỏ, sau đó trộn với keo chuyên dụng, ép chặt dưới áp suất cao tạo thành các tấm ván MFC có độ dày khác nhau.
Nhiều người nghĩ gỗ MFC là phế phẩm gỗ, tạp gỗ nên có chất lượng không cao. Tuy nhiên, nguồn dăm gỗ sau khi được sơ chế đều phải trải qua quá trình tẩm sấy nghiêm ngặt để loại bỏ gần như hoàn toàn những tác nhân gây mối mọt, ẩm mốc. Bên cạnh đó, bề mặt tấm MFC sau khi hoàn thiện còn được phủ lớp nhựa tráng PVC hoặc giấy in vân gỗ để nâng cao tính thẩm mỹ, chống ẩm và hạn chế trầy xước cho gỗ.
Gỗ MFC có hai loại chính là MFC chống ẩm và MFC thường.
Trong đó, gỗ MFC thường được sử dụng chủ yếu ở các không gian nội thất nhà ở, văn phòng còn những không gian ẩm ướt như nhà vệ sinh, tủ bếp, vách ngăn thì nên sử dụng gỗ MFC chống ẩm (thường có màu xanh để dễ phân biệt).
Gỗ MFC có màu sắc đa dạng, có cả hoa văn vân giả gỗ, giả đá, đơn sắc,… nên phù hợp với nhiều phong cách thiết kế, không gian khác nhau.
Loại gỗ công nghiệp này có khả năng chịu lực tốt, độ bền cao, được phủ bề mặt melamine giúp chống xước, chống cháy, chống thấm, tạo độ nhẵn bóng giúp dễ dàng vệ sinh. Được xử lý qua công nghệ hiện đại nên gỗ MFC có khả năng chống mối mọt, nứt nẻ, chống cong vênh tốt, thời gian thi công nhanh,… Những khu vực có mật độ sử dụng cao hơn, hay khu vực ẩm ướt, MFC chống ẩm sẽ giúp bảo vệ tuổi thọ sản phẩm lâu hơn, an toàn hơn với người sử dụng.
Với sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật, MFC được ứng dụng ngày càng rộng rãi và được nhiều tổ chức khuyên dùng bởi tính thân thiện với môi trường. MFC sẽ góp phần giải quyết sự thiếu hụt của gỗ tự nhiên trong thời gian tới.