Với cuộc cách mạng 4.0 đang mở ra trong xu thế tập trung vào sự “hợp tác” giữa con người và máy móc, trí thông minh của con người hoạt động hài hòa với “điện toán nhận thức” thì ngành công nghệ phần mềm ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội. Nhằm giúp các tác giả, chủ sở hữu phần mềm có cái nhìn toàn điện về việc đăng ký bản quyền phần mềm máy tính Công ty luật Vihabrand tổng hợp các nội dung pháp lý liên quan đến thủ tục đăng ký bản quyền phần mềm máy tính tại Việt Nam để quý khách hàng tham khảo.
Căn cứ pháp lý thực hiện thủ tục đăng ký bản quyền phần mềm máy tính
- Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009, 2019, 2022.
- Nghị định số 17/2023/NĐ-CP ngày 26 tháng 04 năm 2023
- Một số câu hỏi liên quan đến thủ tục đăng ký bản quyền phần mềm
Ai có quyền đăng ký bản quyền phần mềm máy tính?
Theo quy định tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ thì tác giả, chủ sở hữu của phần mềm có quyền đăng ký bản quyền phần mềm. Theo đó, tác giả chủ sở hữu phầm mềm có thể đăng ký bản quyền phần mềm tại Việt Nam: cá nhân, tổ chức là người Việt Nam; cá nhân, tổ chức là người nước ngoài. Tuy nhiên, khi cá nhân, tổ chức là tác giả là người nước ngoài đăng ký bản quyền phần mềm tại Việt Nam phải thực hiện thủ tục thông qua Tổ chức Đại diện bản quyền tác giả tại Việt Nam như Công ty luật Vihabrand.
Có bắt buộc phải đăng ký bản quyền phần mềm hay không?
Pháp luật không bắt buộc tác giả, chủ sở hữu phần mềm đăng ký bản quyền phần mềm. Bởi vì, ngay khi tác phẩm được sáng tạo, ra đời và tồn tại dưới hình thức có thể nhận biết được thì quyền tác giả cũng đồng thời phát sinh luôn từ thời điểm đó. Tuy nhiên tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả muốn có tài liệu chứng minh quyền của mình thì Giấy chứng nhận bản quyền phần mềm là một trong những tài liệu, chứng cứ bảo vệ hữu ích.
Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền phần mềm có giá trị tại đâu?
Quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả đối với phần mềm nói riêng chỉ có phạm vi lãnh thổ quốc gia. Theo đó, nếu tác giả, chủ sở hữu tác phẩm đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền phần mềm thì sẽ được bảo hộ trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Lý do cần đăng ký bản quyền phần mềm?
- Mặc dù việc đăng ký bản quyền phần mềm (chương trình máy tính) không phải là bắt buộc nhưng nó là cơ sở để xác định thời điểm phát sinh quyền tác giả, quyền của chủ sở hữu đối với phần mềm máy tính. Đăng ký bản quyền phần mềm máy tính là một giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ tối đa quyền tác giả, quyền liên quan và quyền sở hữu hợp pháp của chủ sở hữu phần mềm.
- Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả sẽ không có nghĩa vụ chứng minh quyền tác giả thuộc về mình khi có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng cứ ngược lại.
- Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền phần mềm máy tính là cơ sở chứng minh chủ thể nào tạo ra phần mềm trước khi có tranh chấp xảy ra.
- Ngoài ra, hiện nay các công ty phần mềm đôi khi có những xung đột giữa tác giả phần mềm và chủ sở hữu phần mềm tức giữa nhân viên với công ty thì việc đăng ký bản quyền phần mềm máy tính còn là cơ sở xác định quyền giữa tác giả của người tạo ra phần mềm và chủ sở hữu phần mềm là công ty.
- Vì thế, thực hiện thủ tục đăng ký bản quyền cho phần mềm máy tính chính là để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu và giảm thiểu rủi ro phát sinh trong tương lai.
Hồ sơ đăng ký bản quyền phần mềm máy tính:
- Giấy uỷ quyền (theo mẫu Công ty luật Vihabrand). Trường hợp bên ủy quyền là cá nhân thì văn bản ủy quyền phải được chứng thực theo quy định của pháp luật;
- Chứng minh nhân dân/căn cước công dân của tác giả (Bản công chứng);
- Bản cam đoan của tác giả về tính trung thực trong quá trình tạo ra phần mềm (Công ty luật Vihabrand soạn thảo theo thông tin khách hàng cung cấp);
- Văn bản đồng ý của các đồng tác giả (nếu có nhiều tác giả) (Công ty luật Vihabrand soạn thảo theo thông tin khách hàng cung cấp);
- Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu (nếu có nhiều chủ sở hữu) (Công ty luật Vihabrand soạn thảo theo thông tin khách hàng cung cấp);
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Bản công chứng);
- Bản in mã code của phần mềm;
- Bản in giao diện của phần mềm;
- Hai (02) đĩa CD ghi nội dung phần mềm: lưu trữ phần giao diện của phần mềm;
- Hợp đồng mua bản quyền và văn bản chấp thuận cho việc đăng ký tác phẩm phần mềm phát sinh (nếu có).
Ngoài các tài liệu trên, khi đăng ký bản quyền phần mềm máy tính, tác giả, chủ sở hữu phần mềm cần cung cấp thêm các thông tin sau:
- Thời gian hoàn thành phần mềm (thông tin này rất cần thiết đề phòng giải quyết các tranh chấp phát sinh trong tương lai nếu có);
- Thông tin công bố phần mềm: Phần mềm đã được công bố ở đâu chưa? Nếu đã công bố, nêu rõ thời gian công bố, hình thức công bố,…
- Thông tin: Chức năng, thành phần, cấu tạo, ngôn ngữ lập trình, mã nguồn mở và link mã nguồn mở,…
Thời gian đăng ký bản quyền phần mềm:
- Thời gian rà soát, phân loại, xem xét tình hợp lệ của hồ sơ là 01 tháng kể từ ngày nhận được hồ sơ.
- Trường hợp hồ sơ hợp lệ theo quy định, trong thời hạn 15 ngày làm việc, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan.
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với phần mềm
- Quyền nhân thân của tác giả bao gồm: Quyền đặt tên cho tác phẩm; Quyền đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả được bảo hộ vô thời hạn.
- Quyền Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm và quyền tài sản có thời hạn bảo hộ như sau: Giấy chứng nhận quyền tác giả đối với phần mềm có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết; trong trường hợp phần mềm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối cùng chết;
Các bước thực hiện đăng ký bản quyền phần mềm máy tính
Bước 1: Quý khách hàng cung cấp thông tin như trên cho Công ty luật Vihabrand;
Bước 2: Công ty luật Vihabrand tiến hành soạn thảo hồ sơ và chuyển khách hàng ký:
Bước 3: Khách hàng chuyển lại hồ sơ cho Công ty luật Vihabrand.
Bước 4: Công ty luật Vihabrand đại diện nộp hồ sơ tại Cục bản quyền tác giả;
Bước 5: Sau ít nhất 45 ngày làm việc nhận kết quả là Giấy chứng nhận bản quyền tác giả đối với phần mềm, chuyển trả lại khách hàng và thanh lý dịch vụ.
Cơ quan có thẩm quyền đăng ký bản quyền phần mềm tại Việt Nam
Cá nhân, tổ chức tiến hành nộp hồ sơ đăng ký bản quyền tác giả theo các hình thức sau:
Nộp trực tiếp tại Cục Bản quyền tác giả tại
- Cục Bản quyền tác giả: Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, TP. Hà Nội.
- Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh: Số 170 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh.
- Văn phòng đại diện tại TP. Đà Nẵng: Số 58 Phan Chu Trinh, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
Nộp qua đường bưu điện đến địa chỉ
Cục Bản quyền tác giả: Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, TP. Hà Nội.
Công ty luật Vihabrand cung cấp các dịch vụ pháp lý liên quan đến đăng ký bản quyền phần mềm ở đâu tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Qúy khách hàng có quan tâm xin vui lòng liên hệ trực tiếp để đươc tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
ĐƠN VỊ DỊCH VỤ ĐẠI DIỆN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VIHABRAND CO.,LTD
Bạn đang có vấn đề về đăng ký bản quyền mà không biết cách giải quyết?
Hãy nhấc máy gọi ngay cho chúng tôi, chúng tôi sẽ tư vẫn và hỗ trợ bạn tốt nhất !
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VIHABRAN
Địa chỉ trụ sở: 20/1/6 Đặng Thùy Trâm, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (028) 62758 518 - 0934186339 Email: cskh.vihabrand@gmail.com
Hotline: 0933 502 255 – 0934 186 339
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Căn cứ pháp lý thực hiện thủ tục đăng ký bản quyền phần mềm máy tính
- Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009, 2019, 2022.
- Nghị định số 17/2023/NĐ-CP ngày 26 tháng 04 năm 2023
- Một số câu hỏi liên quan đến thủ tục đăng ký bản quyền phần mềm
Ai có quyền đăng ký bản quyền phần mềm máy tính?
Theo quy định tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ thì tác giả, chủ sở hữu của phần mềm có quyền đăng ký bản quyền phần mềm. Theo đó, tác giả chủ sở hữu phầm mềm có thể đăng ký bản quyền phần mềm tại Việt Nam: cá nhân, tổ chức là người Việt Nam; cá nhân, tổ chức là người nước ngoài. Tuy nhiên, khi cá nhân, tổ chức là tác giả là người nước ngoài đăng ký bản quyền phần mềm tại Việt Nam phải thực hiện thủ tục thông qua Tổ chức Đại diện bản quyền tác giả tại Việt Nam như Công ty luật Vihabrand.
Có bắt buộc phải đăng ký bản quyền phần mềm hay không?
Pháp luật không bắt buộc tác giả, chủ sở hữu phần mềm đăng ký bản quyền phần mềm. Bởi vì, ngay khi tác phẩm được sáng tạo, ra đời và tồn tại dưới hình thức có thể nhận biết được thì quyền tác giả cũng đồng thời phát sinh luôn từ thời điểm đó. Tuy nhiên tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả muốn có tài liệu chứng minh quyền của mình thì Giấy chứng nhận bản quyền phần mềm là một trong những tài liệu, chứng cứ bảo vệ hữu ích.
Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền phần mềm có giá trị tại đâu?
Quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả đối với phần mềm nói riêng chỉ có phạm vi lãnh thổ quốc gia. Theo đó, nếu tác giả, chủ sở hữu tác phẩm đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền phần mềm thì sẽ được bảo hộ trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Lý do cần đăng ký bản quyền phần mềm?
- Mặc dù việc đăng ký bản quyền phần mềm (chương trình máy tính) không phải là bắt buộc nhưng nó là cơ sở để xác định thời điểm phát sinh quyền tác giả, quyền của chủ sở hữu đối với phần mềm máy tính. Đăng ký bản quyền phần mềm máy tính là một giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ tối đa quyền tác giả, quyền liên quan và quyền sở hữu hợp pháp của chủ sở hữu phần mềm.
- Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả sẽ không có nghĩa vụ chứng minh quyền tác giả thuộc về mình khi có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng cứ ngược lại.
- Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền phần mềm máy tính là cơ sở chứng minh chủ thể nào tạo ra phần mềm trước khi có tranh chấp xảy ra.
- Ngoài ra, hiện nay các công ty phần mềm đôi khi có những xung đột giữa tác giả phần mềm và chủ sở hữu phần mềm tức giữa nhân viên với công ty thì việc đăng ký bản quyền phần mềm máy tính còn là cơ sở xác định quyền giữa tác giả của người tạo ra phần mềm và chủ sở hữu phần mềm là công ty.
- Vì thế, thực hiện thủ tục đăng ký bản quyền cho phần mềm máy tính chính là để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu và giảm thiểu rủi ro phát sinh trong tương lai.
Hồ sơ đăng ký bản quyền phần mềm máy tính:
- Giấy uỷ quyền (theo mẫu Công ty luật Vihabrand). Trường hợp bên ủy quyền là cá nhân thì văn bản ủy quyền phải được chứng thực theo quy định của pháp luật;
- Chứng minh nhân dân/căn cước công dân của tác giả (Bản công chứng);
- Bản cam đoan của tác giả về tính trung thực trong quá trình tạo ra phần mềm (Công ty luật Vihabrand soạn thảo theo thông tin khách hàng cung cấp);
- Văn bản đồng ý của các đồng tác giả (nếu có nhiều tác giả) (Công ty luật Vihabrand soạn thảo theo thông tin khách hàng cung cấp);
- Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu (nếu có nhiều chủ sở hữu) (Công ty luật Vihabrand soạn thảo theo thông tin khách hàng cung cấp);
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Bản công chứng);
- Bản in mã code của phần mềm;
- Bản in giao diện của phần mềm;
- Hai (02) đĩa CD ghi nội dung phần mềm: lưu trữ phần giao diện của phần mềm;
- Hợp đồng mua bản quyền và văn bản chấp thuận cho việc đăng ký tác phẩm phần mềm phát sinh (nếu có).
Ngoài các tài liệu trên, khi đăng ký bản quyền phần mềm máy tính, tác giả, chủ sở hữu phần mềm cần cung cấp thêm các thông tin sau:
- Thời gian hoàn thành phần mềm (thông tin này rất cần thiết đề phòng giải quyết các tranh chấp phát sinh trong tương lai nếu có);
- Thông tin công bố phần mềm: Phần mềm đã được công bố ở đâu chưa? Nếu đã công bố, nêu rõ thời gian công bố, hình thức công bố,…
- Thông tin: Chức năng, thành phần, cấu tạo, ngôn ngữ lập trình, mã nguồn mở và link mã nguồn mở,…
Thời gian đăng ký bản quyền phần mềm:
- Thời gian rà soát, phân loại, xem xét tình hợp lệ của hồ sơ là 01 tháng kể từ ngày nhận được hồ sơ.
- Trường hợp hồ sơ hợp lệ theo quy định, trong thời hạn 15 ngày làm việc, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan.
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với phần mềm
- Quyền nhân thân của tác giả bao gồm: Quyền đặt tên cho tác phẩm; Quyền đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả được bảo hộ vô thời hạn.
- Quyền Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm và quyền tài sản có thời hạn bảo hộ như sau: Giấy chứng nhận quyền tác giả đối với phần mềm có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết; trong trường hợp phần mềm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối cùng chết;
Các bước thực hiện đăng ký bản quyền phần mềm máy tính
Bước 1: Quý khách hàng cung cấp thông tin như trên cho Công ty luật Vihabrand;
Bước 2: Công ty luật Vihabrand tiến hành soạn thảo hồ sơ và chuyển khách hàng ký:
Bước 3: Khách hàng chuyển lại hồ sơ cho Công ty luật Vihabrand.
Bước 4: Công ty luật Vihabrand đại diện nộp hồ sơ tại Cục bản quyền tác giả;
Bước 5: Sau ít nhất 45 ngày làm việc nhận kết quả là Giấy chứng nhận bản quyền tác giả đối với phần mềm, chuyển trả lại khách hàng và thanh lý dịch vụ.
Cơ quan có thẩm quyền đăng ký bản quyền phần mềm tại Việt Nam
Cá nhân, tổ chức tiến hành nộp hồ sơ đăng ký bản quyền tác giả theo các hình thức sau:
Nộp trực tiếp tại Cục Bản quyền tác giả tại
- Cục Bản quyền tác giả: Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, TP. Hà Nội.
- Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh: Số 170 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh.
- Văn phòng đại diện tại TP. Đà Nẵng: Số 58 Phan Chu Trinh, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
Nộp qua đường bưu điện đến địa chỉ
Cục Bản quyền tác giả: Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, TP. Hà Nội.
Công ty luật Vihabrand cung cấp các dịch vụ pháp lý liên quan đến đăng ký bản quyền phần mềm ở đâu tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Qúy khách hàng có quan tâm xin vui lòng liên hệ trực tiếp để đươc tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
ĐƠN VỊ DỊCH VỤ ĐẠI DIỆN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VIHABRAND CO.,LTD
Bạn đang có vấn đề về đăng ký bản quyền mà không biết cách giải quyết?
Hãy nhấc máy gọi ngay cho chúng tôi, chúng tôi sẽ tư vẫn và hỗ trợ bạn tốt nhất !
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VIHABRAN
Địa chỉ trụ sở: 20/1/6 Đặng Thùy Trâm, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (028) 62758 518 - 0934186339 Email: cskh.vihabrand@gmail.com
Hotline: 0933 502 255 – 0934 186 339
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất.