Đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất thực phẩm
− Người thành lập doanh nghiệp là người kê khai hồ sơ đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất thực phẩm và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp;trung thực và chính xác của các thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật; chữ ký của những người đại diện theo pháp luật trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp có giá trị pháp lý như nhau.
− Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp; không chịu trách nhiệm về những vi phạm pháp luật của doanh nghiệp và người thành lập doanh nghiệp.
− Cơ quan đăng ký kinh doanh không giải quyết tranh chấp giữa các thành viên, cổ đông của công ty với nhau hoặc với tổ chức, cá nhân khác.
Những điểm cần chuẩn bị trước khi đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất thực phẩm
→ Bước 1. Người thành lập doanh nghiệp hoặc người đại diện theo ủy quyền nộp hồ sơ tại Sở Kế Hoạch Đầu Tư
→ Bước 3: Sau khi trao Giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ; Phòng Đăng ký kinh doanh nhập đầy đủ; chính xác thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp; kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và tải các văn bản trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp sau khi được số hóa vào Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Hồ sơ khách hàng cung cấp thực hiện đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất thực phẩm
Gọi cho C.A.O Media hotline 0903.145.178 để được hỗ trợ tư vấn thủ tục đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất thực phẩm một cách nhanh chóng và hiệu quả nhé. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này C.A.O chắc chắn sẽ mang lại cho quý khách dịch vụ tốt nhất với thời gian thực hiện nhanh nhất và tiết kiệm nhất.
Mỗi cơ sở kinh doanh, sản xuất nếu muốn đi vào hoạt động một cách hợp pháp thì bước đầu tiên cần phải thực hiện chính là đăng ký kinh doanh tại Sở Kế Hoạch Đầu Tư. Giấy phép kinh doanh được xem như là giấy khai sinh của mỗi công ty khi bắt đầu kinh doanh chính vì thế mà ai cũng muốn thực hiện thật suôn sẻ. Bài viết hôm nay, C.A.O sẽ hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất thực phẩm để doanh nghiệp nắm rõ hơn thủ tục, quy định pháp lý trước khi kinh doanh
Nguyên tắc áp dụng giải quyết vấn đề khi đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất thực phẩm− Người thành lập doanh nghiệp là người kê khai hồ sơ đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất thực phẩm và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp;trung thực và chính xác của các thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật; chữ ký của những người đại diện theo pháp luật trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp có giá trị pháp lý như nhau.
− Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp; không chịu trách nhiệm về những vi phạm pháp luật của doanh nghiệp và người thành lập doanh nghiệp.
− Cơ quan đăng ký kinh doanh không giải quyết tranh chấp giữa các thành viên, cổ đông của công ty với nhau hoặc với tổ chức, cá nhân khác.
Những điểm cần chuẩn bị trước khi đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất thực phẩm
- Lựa chọn loại hình kinh doanh
- Chuẩn bị bản sao y công chứng CMND hoặc hộ chiếu các thành viêc (công ty TNHH), các cổ đông (đối với loại hình công ty cổ phần)
- Đặt tên cho công ty được quy định tại Điều 42 của Luật doanh nghiệp 2014
- Xác định địa chỉ trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp hóa của công ty :
- Xác định nhanh nghề kinh doanh mà công ty dự kiến kinh doanh
- Xác định vốn điều lệ : là vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời gian nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty.
- Xác định chức danh người đại diện theo pháp luật của công ty
→ Bước 1. Người thành lập doanh nghiệp hoặc người đại diện theo ủy quyền nộp hồ sơ tại Sở Kế Hoạch Đầu Tư
- Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải đầy đủ các thông tin yêu cầu mới được tiếp nhận để nhập thông tin vào Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
- Có đầy đủ các giấy tờ theo quy định; tùy từng trường hợp mà pháp luật quy định các loại giấy tờ khác nhau.
- Có địa chỉ liên lạc của người nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp;
- Đã nộp phí, lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định.
→ Bước 3: Sau khi trao Giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ; Phòng Đăng ký kinh doanh nhập đầy đủ; chính xác thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp; kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và tải các văn bản trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp sau khi được số hóa vào Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Hồ sơ khách hàng cung cấp thực hiện đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất thực phẩm
- Đơn đăng ký theo mẫu.
- CMND của chủ doanh nghiêp (02 bản sao y công chứng).
- Hợp đồng thuê địa điểm (nếu có).
- Tư vấn thành lập doanh nghiệp.
- Kiểm tra tên doanh nghiệp
- Tư vấn khách hàng lựa chọ loại hình đăng ký và vốn điều lệ cho phù hợp.
- Xây dựng hồ sơ xin giấy phép kinh doanh tại Sở Kê Hoạch Đầu Tư.
- Đăng ký và khắc con dấu tại Công An, chứng nhận Mã số thuế.
- Đăng ký thuế ban đầu.
- Đặt in hoá đơn (đăng ký mẫu hoá đơn đặt in).
- Hồ sơ pháp lý Doanh nghiệp (Quyết định bổ nhiệm Giám Đốc, Kế toán, kê khai hình thức kế toán,…).
Gọi cho C.A.O Media hotline 0903.145.178 để được hỗ trợ tư vấn thủ tục đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất thực phẩm một cách nhanh chóng và hiệu quả nhé. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này C.A.O chắc chắn sẽ mang lại cho quý khách dịch vụ tốt nhất với thời gian thực hiện nhanh nhất và tiết kiệm nhất.