Mỗi một quốc gia, tổ chức hay tập thể theo vĩ mô hay vi mô đều có những điều luật riêng nhằm duy trì sự phát triển vững mạnh. Một trong những vấn đề mà hầu như quốc gia nào cũng đang kiểm soát đó là nguồn hàng xuất nhập khẩu và hàng cấm tại địa chỉ gửi hàng đi campuchia. Đó là vấn đề tất yếu và quan trọng mà mỗi quốc gia nói riêng và toàn thế giới nói chung có sự liên kết cùng thực hiện.
Hàng Cấm Là Gì?
Hàng cấm là hàng hóa bị nhà nước cấm kinh doanh, trao đổi, mua bán, vận chuyển,…bằng bất cứ hình thức nào. Điều này cũng được quy định rõ ràng bởi pháp luật quốc tế cũng như của mỗi quốc gia kèm các khung hình phạt cho người vi phạm.
Hàng cấm là bởi vì các hàng này thuộc nhóm hàng mang tới sự nguy hiểm, nguy hại cho con người, gây mất an toàn, an ninh xã hội, kinh tế của quốc gia từ vũ khí, chất độc tới những sản phẩm từ động vật quý hiếm đều là những hàng cấm.
Bên cạnh đó, có một số loại hàng hóa thuộc hàng cấm ở quốc gia này nhưng lại được phép kinh doanh và sử dụng ở quốc gia khác. Thế nên để không vi phạm luật thì bạn nên tìm hiểu kỹ càng để tránh những rủi ro không đáng có nhé.
Danh mục hàng cấm ở Việt Nam
Dưới đây chúng tôi sẽ cập nhật một số các danh mục hàng cấm ở nước ta.
- Vũ khí quân dụng, sung, đạn, mìn và các thiết bị, khí tài, phương tiện chuyên dùng trong quân sự, công an, quân dụng, phụ tùng và các trang thiết bị đặc chủng là một trong những mặt hàng đầu tiên trong danh mục hàng hóa cấm kinh doanh.
- Các chất ma túy, các chất gây nghiện, hay thuốc lá, xì gà nhập lậu về Việt Nam.
- Chất hóa học bảng 1 ( theo quy định của thế giới)
- Những sản phẩm văn hóa đồi trụy, phản động, mê tín dị đoan,… đều bị cấm tại Việt Nam.
- Các loại pháo, bao gồm cả pháo hoa và pháo nổ (trừ pháo hiệu an toàn hàng hải theo hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải).
- Đồ chơi gây nguy hiểm cho con người, các loại đồ chơi có khả năng gây hại tới giáo dục và sức khỏe của trẻ em (không loại trừ trò chơi điện tử).
- Phân bón hay các loại gống cây trồng nằm ngoài danh sách được phép sử dụng, xản xuất, kinh doanh của Việt Nam.
- Giống vật nuôi cũng vậy, chỉ được phép sản xuất, nuôi trồng, sử dụng, buôn bán các loại đã được cấp phép.
- Các loại khoáng sản đặc biệt, độc hại.
- Phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm và ảnh hưởng xấu tới môi trường.
- Sản phẩm hay vật liệu chứa Amiăng thuộc nhóm Amfibole.
- Các trang thiết bị y tế, hàng tiêu dùng y tế đã qua sử dụng và thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, hóa chất nằm ngoài danh sách cho phép.
- Chất phụ gia thực phẩm, chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, chất bảo quản, chất biến đổi gen chưa được nhà nước cho phép.
Nếu quy phạm trong việc vận chuyển, mua bán, trao đổi, sử dụng các hàng cấm sẽ bị xử phạt theo quy định của Việt Nam hoặc nếu trên thị trường các quốc gia khác bạn cũng sẽ bị xử lý theo quy định của các quốc gia.
Hàng Cấm Là Gì?
Hàng cấm là hàng hóa bị nhà nước cấm kinh doanh, trao đổi, mua bán, vận chuyển,…bằng bất cứ hình thức nào. Điều này cũng được quy định rõ ràng bởi pháp luật quốc tế cũng như của mỗi quốc gia kèm các khung hình phạt cho người vi phạm.
Hàng cấm là bởi vì các hàng này thuộc nhóm hàng mang tới sự nguy hiểm, nguy hại cho con người, gây mất an toàn, an ninh xã hội, kinh tế của quốc gia từ vũ khí, chất độc tới những sản phẩm từ động vật quý hiếm đều là những hàng cấm.
Bên cạnh đó, có một số loại hàng hóa thuộc hàng cấm ở quốc gia này nhưng lại được phép kinh doanh và sử dụng ở quốc gia khác. Thế nên để không vi phạm luật thì bạn nên tìm hiểu kỹ càng để tránh những rủi ro không đáng có nhé.
Danh mục hàng cấm ở Việt Nam
Dưới đây chúng tôi sẽ cập nhật một số các danh mục hàng cấm ở nước ta.
- Vũ khí quân dụng, sung, đạn, mìn và các thiết bị, khí tài, phương tiện chuyên dùng trong quân sự, công an, quân dụng, phụ tùng và các trang thiết bị đặc chủng là một trong những mặt hàng đầu tiên trong danh mục hàng hóa cấm kinh doanh.
- Các chất ma túy, các chất gây nghiện, hay thuốc lá, xì gà nhập lậu về Việt Nam.
- Chất hóa học bảng 1 ( theo quy định của thế giới)
- Những sản phẩm văn hóa đồi trụy, phản động, mê tín dị đoan,… đều bị cấm tại Việt Nam.
- Các loại pháo, bao gồm cả pháo hoa và pháo nổ (trừ pháo hiệu an toàn hàng hải theo hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải).
- Đồ chơi gây nguy hiểm cho con người, các loại đồ chơi có khả năng gây hại tới giáo dục và sức khỏe của trẻ em (không loại trừ trò chơi điện tử).
- Phân bón hay các loại gống cây trồng nằm ngoài danh sách được phép sử dụng, xản xuất, kinh doanh của Việt Nam.
- Giống vật nuôi cũng vậy, chỉ được phép sản xuất, nuôi trồng, sử dụng, buôn bán các loại đã được cấp phép.
- Các loại khoáng sản đặc biệt, độc hại.
- Phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm và ảnh hưởng xấu tới môi trường.
- Sản phẩm hay vật liệu chứa Amiăng thuộc nhóm Amfibole.
- Các trang thiết bị y tế, hàng tiêu dùng y tế đã qua sử dụng và thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, hóa chất nằm ngoài danh sách cho phép.
- Chất phụ gia thực phẩm, chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, chất bảo quản, chất biến đổi gen chưa được nhà nước cho phép.
Nếu quy phạm trong việc vận chuyển, mua bán, trao đổi, sử dụng các hàng cấm sẽ bị xử phạt theo quy định của Việt Nam hoặc nếu trên thị trường các quốc gia khác bạn cũng sẽ bị xử lý theo quy định của các quốc gia.