- Tham gia
- 7/8/20
- Bài viết
- 170
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Ngành quản trị kinh doanh là gì?
Quản trị kinh doanh là một ngành tổng hợp gồm nhiều bộ môn căn bản về “quản trị” và “kinh doanh”. Nói cách khác, khi đăng ký ngành này, bạn sẽ được đào tạo đầy đủ những kiến thức căn bản trong khối ngành kinh tế như tài chính, kế toán, nhân sự cho tới các chiến lược kinh doanh, marketing. Song song với các kiến thức trên, hệ thống tư duy, kỹ năng lãnh đạo cùng nhưng mô hình quản trị sao cho tối đa hóa hiệu suất công việc cũng là những môn học không thể thiếu của chuyên ngành đặc biệt này.
Học ngành quản trị kinh doanh ra trường làm gì ?
Có thể nói, những bạn theo học ngành quản trị kinh doanh sinh ra đã có khả năng làm “lãnh đạo” bởi ngành này sẽ giúp bạn vẽ nên một bức tranh toàn diện về các hoạt động của doanh nghiệp, công ty.
Tuy nhiên, ngoài CEO, các tập đoàn, doanh nghiệp lớn còn có CFO (giám đốc tài chính), CMO (giám đốc marketing), CCO (giám đốc kinh doanh)…. Tương tự, dưới giám đốc cũng có nhiều cấp bậc quản lý như trưởng phòng, trưởng nhóm….Tất cả đều hoạt động chuyên sâu về 1 lĩnh vực cụ thể. Bởi vậy, ngay từ năm 3 đại học, bạn nên lựa chọn kỹ càng phương hướng mà mình muốn đi.
Ngành quản trị kinh doanh gồm những chuyên ngành nào?
Những chuyên ngành phổ biến của ngành quản trị kinh doanh là gì nhỉ? Hãy khám phá nhanh 6 chuyên ngành dưới đây nha:
– Quản trị kinh doanh quốc tế
– Quản trị Marketing
– Quản trị kinh doanh tổng hợp
– Quản trị doanh nghiệp
– Quản trị Khởi nghiệp
– Quản trị Logistic
Cơ hội nghề nghiệp
Trong thời kỳ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 ngành Kinh doanh chuyển biến mạnh mẽ với các mô hình kinh doanh mới có ứng dụng công nghệ. Chính vì vậy, việc quản lý để duy trì và phát triển quá trình kinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết hơn bao giờ hết. Đó cũng là lí do khiến nhu cầu nhân lực ngành Quản trị Kinh doanh ngày càng tăng.
Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Quản trị Kinh doanh sau khi tốt nghiệp rất đa dạng. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành có thể tìm kiếm cơ hội việc làm ở rất nhiều lĩnh vực và vị trí khác nhau. Những lĩnh vực có thể kể đến như kế toán, phân tích kinh doanh, luật thương mại, truyền thông, quản lý sự kiện, khởi nghiệp, tài chính, nhân sự, kinh doanh quốc tế, quản lý, tiếp thị hoặc quan hệ công chúng.
Công việc dành cho Cử nhân ngành Quản trị Kinh Doanh
Với những kiến thức tổng quan về điều hành và những lĩnh vực liên quan đến doanh nghiệp, sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh có nhiều cơ hội nghề nghiệp rộng mở tùy theo sở thích và điểm mạnh của bạn thân, chẳng hạn như:
Chuyên viên, quản lý kinh doanh
Chuyên viên, quản lý marketing
Quản lý truyền thông – Quan hệ công chúng
Quản trị nhân sự
Phát triển văn hóa – nhân sự (Learning & Development)
Phân tích, quản lý tài chính – kế toán
Chuyên gia pháp lý
Quản lý quan hệ đối tác
Giám đốc, quản lý điều hành bộ phận
Ngành Quản trị Kinh doanh học gì?
Trọng tâm của chuyên ngành học là những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho các vị trí trong lĩnh vực Quản trị Kinh doanh. Trong chương trình học, sinh viên sẽ cung cấp các kiến thức nền tảng về Kinh doanh như: Những nguyên tắc cơ bản về Kinh tế, Thông tin tài chính cho việc ra quyết định, Giới thiệu về Quản trị.
Ngoài ra, sinh viên cũng sẽ được đào tạo về những kiến thức và kĩ năng chuyên môn. Có thể kể đến: Ra quyết định quản lý, Lập kế hoạch kinh doanh, Xây dựng chiến lược kinh doanh, Marketing.
Cơ hội việc làm cao:
Sự đa dạng của ngành học mang lại nhiều cơ việc làm sau khi tốt nghiệp, tính ứng dụng của ngành học cao khiến cho bạn có nhiều lợi thế trong thị trường lao động. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có đủ kiến thức tự lập nghiệp cũng như có đủ kiến thức nền tảng để làm tại các vị trí quản trị và kinh doanh.
Phát triển kỹ năng toàn diện:
Chương trình học được thiết lập trên nền tảng phát triển chuyên sâu, tạo điều kiện cho sinh viên phát huy được năng lực chuyên môn. Các chương trình trải nghiệm thực tế giúp phát triển kỹ năng như giao tiếp, tư duy, giải quyết vấn đề, tư duy làm giầu...
Có thể tự kinh doanh riêng:
Ngành học giúp các cử nhân quản trị kinh doanh tương lai tích lũy được kiến thức và kỹ năng cần thiết để quản lý công việc kinh doanh. Mọi doanh nghiệp lớn nhỏ đều dựa vào nguyên tắc quản trị kinh doanh để duy trì và phát triển. Chính vì thế, nếu có ước mơ làm chủ thì bạn hoàn toàn có thể tự tin phát triển ước mơ của chính mình.
Cơ hội thăng tiến cao:
Là ngành học năng động, phù hợp với người thích làm việc trong môi trường cạnh tranh, phát huy năng lực của bản thân. Nếu bạn có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản và có chiến lược rõ ràng thì đây chính là ngành học giúp bạn có được vị trí cao nhất trong công ty.
Quản trị kinh doanh là một ngành tổng hợp gồm nhiều bộ môn căn bản về “quản trị” và “kinh doanh”. Nói cách khác, khi đăng ký ngành này, bạn sẽ được đào tạo đầy đủ những kiến thức căn bản trong khối ngành kinh tế như tài chính, kế toán, nhân sự cho tới các chiến lược kinh doanh, marketing. Song song với các kiến thức trên, hệ thống tư duy, kỹ năng lãnh đạo cùng nhưng mô hình quản trị sao cho tối đa hóa hiệu suất công việc cũng là những môn học không thể thiếu của chuyên ngành đặc biệt này.
Học ngành quản trị kinh doanh ra trường làm gì ?
Có thể nói, những bạn theo học ngành quản trị kinh doanh sinh ra đã có khả năng làm “lãnh đạo” bởi ngành này sẽ giúp bạn vẽ nên một bức tranh toàn diện về các hoạt động của doanh nghiệp, công ty.
Tuy nhiên, ngoài CEO, các tập đoàn, doanh nghiệp lớn còn có CFO (giám đốc tài chính), CMO (giám đốc marketing), CCO (giám đốc kinh doanh)…. Tương tự, dưới giám đốc cũng có nhiều cấp bậc quản lý như trưởng phòng, trưởng nhóm….Tất cả đều hoạt động chuyên sâu về 1 lĩnh vực cụ thể. Bởi vậy, ngay từ năm 3 đại học, bạn nên lựa chọn kỹ càng phương hướng mà mình muốn đi.
Ngành quản trị kinh doanh gồm những chuyên ngành nào?
Những chuyên ngành phổ biến của ngành quản trị kinh doanh là gì nhỉ? Hãy khám phá nhanh 6 chuyên ngành dưới đây nha:
– Quản trị kinh doanh quốc tế
– Quản trị Marketing
– Quản trị kinh doanh tổng hợp
– Quản trị doanh nghiệp
– Quản trị Khởi nghiệp
– Quản trị Logistic
Cơ hội nghề nghiệp
Trong thời kỳ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 ngành Kinh doanh chuyển biến mạnh mẽ với các mô hình kinh doanh mới có ứng dụng công nghệ. Chính vì vậy, việc quản lý để duy trì và phát triển quá trình kinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết hơn bao giờ hết. Đó cũng là lí do khiến nhu cầu nhân lực ngành Quản trị Kinh doanh ngày càng tăng.
Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Quản trị Kinh doanh sau khi tốt nghiệp rất đa dạng. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành có thể tìm kiếm cơ hội việc làm ở rất nhiều lĩnh vực và vị trí khác nhau. Những lĩnh vực có thể kể đến như kế toán, phân tích kinh doanh, luật thương mại, truyền thông, quản lý sự kiện, khởi nghiệp, tài chính, nhân sự, kinh doanh quốc tế, quản lý, tiếp thị hoặc quan hệ công chúng.
Công việc dành cho Cử nhân ngành Quản trị Kinh Doanh
Với những kiến thức tổng quan về điều hành và những lĩnh vực liên quan đến doanh nghiệp, sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh có nhiều cơ hội nghề nghiệp rộng mở tùy theo sở thích và điểm mạnh của bạn thân, chẳng hạn như:
Chuyên viên, quản lý kinh doanh
Chuyên viên, quản lý marketing
Quản lý truyền thông – Quan hệ công chúng
Quản trị nhân sự
Phát triển văn hóa – nhân sự (Learning & Development)
Phân tích, quản lý tài chính – kế toán
Chuyên gia pháp lý
Quản lý quan hệ đối tác
Giám đốc, quản lý điều hành bộ phận
Ngành Quản trị Kinh doanh học gì?
Trọng tâm của chuyên ngành học là những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho các vị trí trong lĩnh vực Quản trị Kinh doanh. Trong chương trình học, sinh viên sẽ cung cấp các kiến thức nền tảng về Kinh doanh như: Những nguyên tắc cơ bản về Kinh tế, Thông tin tài chính cho việc ra quyết định, Giới thiệu về Quản trị.
Ngoài ra, sinh viên cũng sẽ được đào tạo về những kiến thức và kĩ năng chuyên môn. Có thể kể đến: Ra quyết định quản lý, Lập kế hoạch kinh doanh, Xây dựng chiến lược kinh doanh, Marketing.
Cơ hội việc làm cao:
Sự đa dạng của ngành học mang lại nhiều cơ việc làm sau khi tốt nghiệp, tính ứng dụng của ngành học cao khiến cho bạn có nhiều lợi thế trong thị trường lao động. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có đủ kiến thức tự lập nghiệp cũng như có đủ kiến thức nền tảng để làm tại các vị trí quản trị và kinh doanh.
Phát triển kỹ năng toàn diện:
Chương trình học được thiết lập trên nền tảng phát triển chuyên sâu, tạo điều kiện cho sinh viên phát huy được năng lực chuyên môn. Các chương trình trải nghiệm thực tế giúp phát triển kỹ năng như giao tiếp, tư duy, giải quyết vấn đề, tư duy làm giầu...
Có thể tự kinh doanh riêng:
Ngành học giúp các cử nhân quản trị kinh doanh tương lai tích lũy được kiến thức và kỹ năng cần thiết để quản lý công việc kinh doanh. Mọi doanh nghiệp lớn nhỏ đều dựa vào nguyên tắc quản trị kinh doanh để duy trì và phát triển. Chính vì thế, nếu có ước mơ làm chủ thì bạn hoàn toàn có thể tự tin phát triển ước mơ của chính mình.
Cơ hội thăng tiến cao:
Là ngành học năng động, phù hợp với người thích làm việc trong môi trường cạnh tranh, phát huy năng lực của bản thân. Nếu bạn có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản và có chiến lược rõ ràng thì đây chính là ngành học giúp bạn có được vị trí cao nhất trong công ty.