Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi có nguy hiểm không

chungnnn

Thành viên cấp 1
Tham gia
28/9/19
Bài viết
21
Thích
0
Điểm
1
#1
Mưng mủ sau khi nâng mũi là hiện tượng không phải là hiếm gặp hiện nay. Hậu quả nó đem lại thật không thể tưởng tượng. Dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi có 4 nguyên nhân chính và thường do nó gậy nên. Chúng ta nên biết cách khắc phục đúng cách để không phải hối hạn do sự chủ quan của mình. Ngay dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn một số kinh nghiệm quý báu.
1. Khi có dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi nên làm gì
Trong trường hợp có dấu hiệu nhiễm trùng sau khi nâng mũi, bạn nên tìm đến cơ sở thẩm mỹ uy tín càng sớm càng tốt, để được các bác sĩ chuyên môn chuẩn đoán và chỉ định cách khắc phục phù hợp. Tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng của bạn, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật lại. Theo đó, bạn sẽ được rút bỏ phần sụn cũ đi, xử lý nhiễm trùng và đặt phần sụn mới vào. Với phương pháp nâng mũi S Line, 2/3 sóng mũi sẽ được đặt sụn nhân tạo mềm mại để làm cao, 1/2 đầu mũi được xử lý bằng sụn tự thân bao gồm sụn vách ngăn dựng trụ mũi, sụn vành tai bọc lấy đầu mũi, mang lại sự cứng cáp cần thiết, khắc phục và ngăn ngừa biến chứng sau phẫu thuật.

Bệnh viện thẩm mỹ Đông Á là một trong những cơ sở sửa mũi nhiễm trùng sau phẫu thuật uy tín. Với đội ngũ bác sĩ chuyên môn, nhiều năm học tập và tu nghiệp tại Hàn cùng trang thiết bị hiện đại được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài, tại đây, đã từng sửa mũi hỏng cho nhiều khách hàng, nhận được phản hồi tích cực. Để biết thêm chi tiết, bạn nên đến trực tiếp bệnh viện gặp bác sĩ tư vấn, thăm khám cụ thể hơn. Chúc bạn nhanh chóng sở hữu dáng mũi đẹp như mong muốn.

2. 4 Những dấu hiệu thường gặp nhất
Thông thường, sau phẫu thuật, chiếc mũi của bạn sẽ bị sưng nề, tím bầm và có hiện tượng chảy dịch. Tuy nhiên, nếu như những hiện tượng này sau 1 tuần mà vẫn không thuyên giảm, mũi vẫn sưng nề, đau nhức thậm chí bạn còn thấy xuất hiện mủ vàng, nổi cục trên mũi và có mùi hôi tanh thì đây chính là dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi.
Xem chi tiết 4 dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi dưới đây để chắc chắn rằng mũi của mình đang gặp vấn đề:

Dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi
  • Vết thương bị tiết mủ hoặc có dịch lỏng màu vàng: Một số trường hợp tiết dịch chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể. Tuy nhiên nếu hiện tượng này kéo dài và xảy ra liên tục, chúng cũng có thể có mùi hôi, chảy mủ vàng và tiết dịch đục, đây là dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi rõ ràng nhất.
  • Xuất hiện của các vệt đỏ hoặc sưng tại vùng da quanh vùng mũi: Bạn có thể sẽ nhận thấy những vệt đỏ kéo dài hoặc các chấm đỏ nổi cục xung quanh vùng mũi. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy rằng tình trạng viêm nhiễm đã lan rộng và đang ở tình trạng báo động.
  • Vùng mũi trở nên nóng ran, tấy đỏ, nhức, đau và có mùi hôi: Bạn có thể cảm thấy đau nhức âm ỉ vùng mũi hoặc tại một điểm bất kỳ, thậm chí còn ngửi thấy mùi hôi tanh ở vùng mũi hoặc ở chính các dịch nhầy chảy ra từ mũi. Tất cả những triệu chứng này có thể xảy ra với ớ mức độ nhẹ hoặc nặng nhưng nếu bạn đang gặp phải triệu chứng này thì tốt nhất nên đến cơ sở y tế để kiểm tra.
  • Cơ thể bị sốt: Nếu như các dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi kể trên không được phát hiện sớm và khắc phục thì cơ thể sẽ bị sốt nhẹ. Nhiệt độ cao hơn 37 ºC cũng chính là dấu hiệu vết thương bị nhiễm trùng, mưng mủ. Trường hợp này bạn nên đến cơ sở y tế để kiểm tra vết mổ trước tiên, từ đó bác sĩ sẽ kê đơn thuốc hạ sốt phù hợp.



3. Cách chăm sóc mũi sau phẫu thuật

  • Không gãi, va chạm hoặc đè vào khu vực mới làm phẫu thuật vì có thể gây chảy máu, tụ máu
  • Sử dụng thuốc kháng sinh, giảm đau, chống phù nề, thuốc chống sẹo... theo chỉ định của bác sĩ
  • Thay băng trong vòng 24h sau phẫu thuật
  • Nghỉ ngơi hoàn toàn 1 - 2 ngày sau phẫu thuật
  • Chườm đá trong vòng 2 ngày đầu sau phẫu thuật để giúp giảm sưng tấy. Nên bọc ra đá bằng khăn sạch để tránh đá làm bỏng da.
  • Từ ngày thứ 4 trở đi thì chườm ấm để giảm sưng và thâm tím
  • Súc miệng và họng 2 tiếng/lần với dung dịch pha sẵn (Betadine, Eludril...)
  • Cắt chỉ trong vòng 6 - 7 ngày sau phẫu thuật
  • Không tự động tháo thanh nẹp và phần băng trên vùng phẫu thuật
  • Vệ sinh vết mổ và vùng mũi bằng gạc sạch và nước cất, bôi thuốc mỡ 2 lần/ngày (sáng và tối)
  • Vết thâm tím sẽ cải thiện dần trong khoảng 2 tuần. Lưu ý đội mũ hoặc bôi kem chống nắng lên các vết thâm tím để tránh hình thành vệt nám do ánh nắng chiếu trực tiếp lên da
  • Lau mặt bằng khăn mềm cho đến khi cắt chỉ. Sau khi cắt chỉ thì có thể trang điểm bình thường
  • Có thể gội đầu và tắm ngay sau khi phẫu thuật nhưng tránh để nước tiếp xúc với vùng phẫu thuật
  • Kiêng ăn thực phẩm gây sẹo lồi như rau muống; kiêng ăn các loại thực phẩm dễ gây ngứa, mưng mủ như thịt gà, hải sản, đồ nếp, đồ tanh...; kiêng các thực phẩm ảnh hưởng tới sắc tố da như trứng, thịt bò; kiêng ăn đồ cay nóng; không sử dụng chất kích thích (bia, rượu, thuốc lá, cà phê...) vì những thực phẩm này khiến quá trình hồi phục vết thương kéo dài và tăng nguy cơ nhiễm trùng
  • Không đi xông hơi trong ít nhất 4 tuần sau phẫu thuật
  • Không đeo kính, không tập thể thao trong ít nhất 4 tuần sau phẫu thuật

nguồn: https://nangmuithammi.blogspot.com/2019/10/dau-hieu-bi-mung-mu-sau-khi-nang-mui.html
 

Đối tác

Top