Xuất hiện vết nứt trên trần nhà, tường nhà
Đây là một trong những dấu hiệu nhà bị lún nghiêng quen thuộc mà chúng ta hay gặp phải. Khi móng nhà bị yếu đồng nghĩa với sức chịu tải trọng của móng nhà không như ban đầu. Lúc này, trần nhà, tường nhà cũng không thể chống đỡ được toàn bộ sức nặng của ngôi nhà. Từ đó, những vết nứt nhỏ bắt đầu xuất hiện trên tường, trần và cột nhà.
Cửa ra vào, cửa sổ bị cong vênh
Khi nhà bị lún sẽ khiến cho các cửa sổ, cửa ra vào bị cong vênh. Bạn có thể dựa vào dấu hiệu này để nhận biết sớm tình trạng. Từ đó, nhanh chóng tìm được giải pháp xử lý hạn chế rủi ro nguy hiểm xảy ra.
Nền nhà bị lún, nứt
Ngôi nhà đang yếu dần và có thể bị lún thường sẽ có những vết nứt dài trên nền nhà. Nguyên nhân cơ bản của việc này là do đất cá không thể lấy đầy khoảng trống khi đổ móng. Theo thời gian, sự tác động của con người sẽ khiến nền bị lún và bề mặt không chịu đựng được sẽ xuất hiện các vết nứt.
Vết nứt xuất hiện cả bên trong và bên ngoài
Vết nứt xuất hiện ở khắp nơi bên trong lẫn bên ngoài của ngôi nhà chính là dấu hiệu cho thấy đến lúc bắt tay vào thi công. Những vết nứt lan rộng, kéo dài đồng nghĩa với việc nhà đã xuống cấp nặng. Ngay bây giờ bạn cần phải tìm kiếm đơn vị thi công, cải tạo và sửa chữa để đảm bảo ngôi nhà không bị sập.
Mức độ nghiêng cho phép
Dựa vào luật xây dựng của Việt Nam, thì tiêu chuẩn xây dựng giới hạn độ lún của công trình rơi vào khoảng 8-30cm. Tùy vào quy mô, loại hình công trình mà có những tiêu chuẩn giới hạn khác nhau. Đối với nhà phố là 8cm, còn với nhà công nghiệp, tòa nhà thì là đến 20cm.
Những ngôi nhà vượt mức trên đều sẽ xuất hiện, hiện tượng nhà có vết nứt ở tường, cột, trần,…Dấu hiệu này rất nguy hiểm. Báo hiệu bạn cần phải xử lý ngay nền móng ngôi nhà bằng việc gia cố lại móng nhà, chống nghiêng và gọi chuyên gia đến xem xét và sửa chữa ngôi nhà.
Đây là một trong những dấu hiệu nhà bị lún nghiêng quen thuộc mà chúng ta hay gặp phải. Khi móng nhà bị yếu đồng nghĩa với sức chịu tải trọng của móng nhà không như ban đầu. Lúc này, trần nhà, tường nhà cũng không thể chống đỡ được toàn bộ sức nặng của ngôi nhà. Từ đó, những vết nứt nhỏ bắt đầu xuất hiện trên tường, trần và cột nhà.
Cửa ra vào, cửa sổ bị cong vênh
Khi nhà bị lún sẽ khiến cho các cửa sổ, cửa ra vào bị cong vênh. Bạn có thể dựa vào dấu hiệu này để nhận biết sớm tình trạng. Từ đó, nhanh chóng tìm được giải pháp xử lý hạn chế rủi ro nguy hiểm xảy ra.
Nền nhà bị lún, nứt
Ngôi nhà đang yếu dần và có thể bị lún thường sẽ có những vết nứt dài trên nền nhà. Nguyên nhân cơ bản của việc này là do đất cá không thể lấy đầy khoảng trống khi đổ móng. Theo thời gian, sự tác động của con người sẽ khiến nền bị lún và bề mặt không chịu đựng được sẽ xuất hiện các vết nứt.
Vết nứt xuất hiện cả bên trong và bên ngoài
Vết nứt xuất hiện ở khắp nơi bên trong lẫn bên ngoài của ngôi nhà chính là dấu hiệu cho thấy đến lúc bắt tay vào thi công. Những vết nứt lan rộng, kéo dài đồng nghĩa với việc nhà đã xuống cấp nặng. Ngay bây giờ bạn cần phải tìm kiếm đơn vị thi công, cải tạo và sửa chữa để đảm bảo ngôi nhà không bị sập.
Mức độ nghiêng cho phép
Dựa vào luật xây dựng của Việt Nam, thì tiêu chuẩn xây dựng giới hạn độ lún của công trình rơi vào khoảng 8-30cm. Tùy vào quy mô, loại hình công trình mà có những tiêu chuẩn giới hạn khác nhau. Đối với nhà phố là 8cm, còn với nhà công nghiệp, tòa nhà thì là đến 20cm.
Những ngôi nhà vượt mức trên đều sẽ xuất hiện, hiện tượng nhà có vết nứt ở tường, cột, trần,…Dấu hiệu này rất nguy hiểm. Báo hiệu bạn cần phải xử lý ngay nền móng ngôi nhà bằng việc gia cố lại móng nhà, chống nghiêng và gọi chuyên gia đến xem xét và sửa chữa ngôi nhà.