- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Dạy con làm việc nhà: Mẹo giúp trẻ luôn hứng thú
Với một chút sáng tạo thông qua những trò chơi, những thử thách, bạn có thể khích lệ con làm việc nhà một cách tự nguyện, vui vẻ.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp tại Hà nội ( lớp học thêm toán Edusmart tổng hợp, Edusmart mở lớp học thêm toán 12, lớp học thêm toán 11 , lớp học thêm toán 10, lớp học thêm toán 9, lớp học thêm toán 8, lớp học thêm toán 7, lớp học thêm toán 6)
Đa dạng hoá các dạng bảng phân công việc nhà
1. Bảng phân công việc nhà kiểu xoay vòng
Bạn cắt các vòng tròn kích cỡ khác nhau bằng bìa cứng. Dùng đinh ghim gắn vào giữa để có thể xoay các vòng tròn này. Chia vòng tròn thành các phần phù hợp với số lượng công việc và số “nhân công”.
2. Phân công việc nhà kiểu cắm cờ
Sử dụng que kem hay que đè lưỡi mua ở hiệu thuộc, gắn các mẩu giấy làm cờ. Trên đó, bạn ghi tên việc nhà muốn trẻ làm. Sau đó, cắm cờ vào những vị trí con cần dọn dẹp. Hoặc bạn cũng có thể cho cờ vào cốc đựng yêu cầu việc nhà mỗi ngày cho con.
3. Bàn tay giúp mẹ
Cắt hình bàn tay bằng bìa cứng hoặc sử dụng một chiếc găng tay đã cũ. Đặt các móc treo tên việc nhà. Khi trẻ hoàn thành, tháo miếng đánh dấu và treo vào ngón tay.
4. Bốc thăm trúng… việc nhà
Phân công việc nhà kiểu này giúp thay đổi không khí, tạo cảm giác bất ngờ, hồi hộp. Bạn có thể ghi tên việc nhà vào các mẫu giấy, cho vào mũ/hộp/rổ… để mỗi thành viên trong nhà tự bốc thăm. Áp dụng vào ngày nghỉ cuối tuần, cả nhà sẽ cùng làm hết sức để sau đó được thảnh thơi nghỉ ngơi.
Treo thưởng thú vị
Cũng như trong bất cứ tình huống nào khác của quá trình nuôi dạy con, cha mẹ cần thận trọng khi sử dụng phần thưởng. Bởi nó có thể không giúp tạo ra động lực bền vững cho con. Tuy nhiên, để khuyến khích trẻ hứng thú hơn, bạn có thể áp dụng cách treo thưởng này.
Chọn một món kem trái cây và quy định, mỗi việc thành tương ứng với một bước tạo nên món kem đó. Ví dụ: rửa bát 1 ngày tương ứng với 1 muỗng kem; quét nhà tương ứng với phần vị (socola, dâu tây, vani…); dọn đồ chơi tương ứng với 1 loại trái cây/hạt/kẹo… thêm vào kem…
Biến việc nhà thành trò chơi
Cách này dễ dàng áp dụng với những trẻ còn nhỏ tuổi. Trẻ sẽ hào hứng hơn và trong khi làm việc nhà, còn học được nhiều kỹ năng khác.
1. Truy tìm kho báu
Chọn một món đồ chơi trẻ yêu thích hoặc 1 cuốn sách rồi giấu vào nơi bí mật. Trên chặng đường phiêu lưu để tìm ra kho báu này, trẻ sẽ phải hoàn thành một số việc nhà được ghi trên giấy yêu cầu.
2. Đường đua gay cấn
Đặt ra cho trẻ các mục tiêu như đổ rác hàng ngày, dọn đồ chơi trước khi đi ngủ. Với mỗi lần hoàn thành, chiếc xe đua sẽ được tiến thêm 1 ô. Nhớ ghi nhận xét hoặc lời khen tặng vào ô trẻ hoàn thành tốt. Bạn cũng có thể quan sát tiến bộ của con mà đưa ra những điều chỉnh phù hợp.
3. Cây đậu thần
Cách này có thể dùng để giúp trẻ chỉnh sửa một thói quen chưa tốt nào đó. Ví dụ: hay vứt cặp sách, giày dép bừa bãi khi về nhà. Vẽ một cây đậu thần và giải thích cho con. Mỗi lần để cặp sách, giày dép đúng chỗ, trẻ đã giúp cây đậu ra thêm 1 lá. Mỗi lá sẽ mọc ở vị trí cao hơn vị trí chiếc lá trước. Và đích đến sẽ là ngọn cây với một phần thưởng nho nhỏ như: cả nhà cùng đi xem phim…
4. Giải cứu Trái đất
Đề nghị con vào vai siêu nhân và đưa ra viễn cảnh Trái đất (gia đình) đang lâm nguy vì ô nhiễm. Trẻ sẽ thực hiện các công việc dọn dẹp cần thiết để đánh đuổi kẻ xấu xâm lược (rác) và bảo vệ ngôi nhà. Trẻ cũng có thể sử dụng ô tô đồ chơi của mình để vận chuyển rác.
5. Tổ chức cuộc thi
Chọn ra một việc nhà để trẻ thi đua. Bố mẹ làm ban giám khảo. Ví dụ: thi xem ai gấp quần áo nhanh, đẹp nhất; ai lau chùi bàn sạch bóng nhất, ai có thể dọn đồ chơi trong vòng 10 phút…
Bạn cũng có thể thêm vào các lựa chọn như “Trợ giúp của người thân” để khích lệ sự giúp đỡ nhau của bọn trẻ. Đây cũng là cách để những đứa bé hơn không cảm thấy buồn và thất vọng vì thua cuộc.
Kể những câu chuyện ý nghĩa
Tất nhiên, việc áp dụng cần linh hoạt và bạn có thể phải đưa ra những biến tấu phù hợp. Những câu chuyện đó cần giúp trẻ nhận ra ý nghĩa của làm việc nhà, của lao động chăm chỉ… Ví dụ: câu chuyện về em bé đi xếp dép gọn gàng cho 1 nhóm trẻ mầm non đang chơi đùa. Kết quả, mẹ bé – 1 người đi thu lượm ve chai – đã nhận được 1 công việc ổn định. Còn bé thì được hiệu trưởng 1 trường mầm non tư thục nhận vào, miễn toàn bộ học phí. Câu chuyện này có thể sẽ giúp bé nhà bạn gọn gàng hơn khi sắp xếp giày dép của mình.
Các mẫu khen thưởng
Một tờ giấy chứng nhận xinh xắn, được trang trí đẹp mắt cũng đủ để làm phần thưởng cho con.
Với một chút sáng tạo thông qua những trò chơi, những thử thách, bạn có thể khích lệ con làm việc nhà một cách tự nguyện, vui vẻ.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp tại Hà nội ( lớp học thêm toán Edusmart tổng hợp, Edusmart mở lớp học thêm toán 12, lớp học thêm toán 11 , lớp học thêm toán 10, lớp học thêm toán 9, lớp học thêm toán 8, lớp học thêm toán 7, lớp học thêm toán 6)
Đa dạng hoá các dạng bảng phân công việc nhà
1. Bảng phân công việc nhà kiểu xoay vòng
Bạn cắt các vòng tròn kích cỡ khác nhau bằng bìa cứng. Dùng đinh ghim gắn vào giữa để có thể xoay các vòng tròn này. Chia vòng tròn thành các phần phù hợp với số lượng công việc và số “nhân công”.
2. Phân công việc nhà kiểu cắm cờ
Sử dụng que kem hay que đè lưỡi mua ở hiệu thuộc, gắn các mẩu giấy làm cờ. Trên đó, bạn ghi tên việc nhà muốn trẻ làm. Sau đó, cắm cờ vào những vị trí con cần dọn dẹp. Hoặc bạn cũng có thể cho cờ vào cốc đựng yêu cầu việc nhà mỗi ngày cho con.
3. Bàn tay giúp mẹ
Cắt hình bàn tay bằng bìa cứng hoặc sử dụng một chiếc găng tay đã cũ. Đặt các móc treo tên việc nhà. Khi trẻ hoàn thành, tháo miếng đánh dấu và treo vào ngón tay.
4. Bốc thăm trúng… việc nhà
Phân công việc nhà kiểu này giúp thay đổi không khí, tạo cảm giác bất ngờ, hồi hộp. Bạn có thể ghi tên việc nhà vào các mẫu giấy, cho vào mũ/hộp/rổ… để mỗi thành viên trong nhà tự bốc thăm. Áp dụng vào ngày nghỉ cuối tuần, cả nhà sẽ cùng làm hết sức để sau đó được thảnh thơi nghỉ ngơi.
Treo thưởng thú vị
Cũng như trong bất cứ tình huống nào khác của quá trình nuôi dạy con, cha mẹ cần thận trọng khi sử dụng phần thưởng. Bởi nó có thể không giúp tạo ra động lực bền vững cho con. Tuy nhiên, để khuyến khích trẻ hứng thú hơn, bạn có thể áp dụng cách treo thưởng này.
Chọn một món kem trái cây và quy định, mỗi việc thành tương ứng với một bước tạo nên món kem đó. Ví dụ: rửa bát 1 ngày tương ứng với 1 muỗng kem; quét nhà tương ứng với phần vị (socola, dâu tây, vani…); dọn đồ chơi tương ứng với 1 loại trái cây/hạt/kẹo… thêm vào kem…
Biến việc nhà thành trò chơi
Cách này dễ dàng áp dụng với những trẻ còn nhỏ tuổi. Trẻ sẽ hào hứng hơn và trong khi làm việc nhà, còn học được nhiều kỹ năng khác.
1. Truy tìm kho báu
Chọn một món đồ chơi trẻ yêu thích hoặc 1 cuốn sách rồi giấu vào nơi bí mật. Trên chặng đường phiêu lưu để tìm ra kho báu này, trẻ sẽ phải hoàn thành một số việc nhà được ghi trên giấy yêu cầu.
2. Đường đua gay cấn
Đặt ra cho trẻ các mục tiêu như đổ rác hàng ngày, dọn đồ chơi trước khi đi ngủ. Với mỗi lần hoàn thành, chiếc xe đua sẽ được tiến thêm 1 ô. Nhớ ghi nhận xét hoặc lời khen tặng vào ô trẻ hoàn thành tốt. Bạn cũng có thể quan sát tiến bộ của con mà đưa ra những điều chỉnh phù hợp.
3. Cây đậu thần
Cách này có thể dùng để giúp trẻ chỉnh sửa một thói quen chưa tốt nào đó. Ví dụ: hay vứt cặp sách, giày dép bừa bãi khi về nhà. Vẽ một cây đậu thần và giải thích cho con. Mỗi lần để cặp sách, giày dép đúng chỗ, trẻ đã giúp cây đậu ra thêm 1 lá. Mỗi lá sẽ mọc ở vị trí cao hơn vị trí chiếc lá trước. Và đích đến sẽ là ngọn cây với một phần thưởng nho nhỏ như: cả nhà cùng đi xem phim…
4. Giải cứu Trái đất
Đề nghị con vào vai siêu nhân và đưa ra viễn cảnh Trái đất (gia đình) đang lâm nguy vì ô nhiễm. Trẻ sẽ thực hiện các công việc dọn dẹp cần thiết để đánh đuổi kẻ xấu xâm lược (rác) và bảo vệ ngôi nhà. Trẻ cũng có thể sử dụng ô tô đồ chơi của mình để vận chuyển rác.
5. Tổ chức cuộc thi
Chọn ra một việc nhà để trẻ thi đua. Bố mẹ làm ban giám khảo. Ví dụ: thi xem ai gấp quần áo nhanh, đẹp nhất; ai lau chùi bàn sạch bóng nhất, ai có thể dọn đồ chơi trong vòng 10 phút…
Bạn cũng có thể thêm vào các lựa chọn như “Trợ giúp của người thân” để khích lệ sự giúp đỡ nhau của bọn trẻ. Đây cũng là cách để những đứa bé hơn không cảm thấy buồn và thất vọng vì thua cuộc.
Kể những câu chuyện ý nghĩa
Tất nhiên, việc áp dụng cần linh hoạt và bạn có thể phải đưa ra những biến tấu phù hợp. Những câu chuyện đó cần giúp trẻ nhận ra ý nghĩa của làm việc nhà, của lao động chăm chỉ… Ví dụ: câu chuyện về em bé đi xếp dép gọn gàng cho 1 nhóm trẻ mầm non đang chơi đùa. Kết quả, mẹ bé – 1 người đi thu lượm ve chai – đã nhận được 1 công việc ổn định. Còn bé thì được hiệu trưởng 1 trường mầm non tư thục nhận vào, miễn toàn bộ học phí. Câu chuyện này có thể sẽ giúp bé nhà bạn gọn gàng hơn khi sắp xếp giày dép của mình.
Các mẫu khen thưởng
Một tờ giấy chứng nhận xinh xắn, được trang trí đẹp mắt cũng đủ để làm phần thưởng cho con.