- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Dạy con quy tắc an toàn với người lạ: Cần cập nhật những gì?
Điều quan trọng trong lúc dạy con an toàn với người lạ là bạn phải làm sao cung cấp thông tin chân thực cho con. Nhưng đồng thời, đó phải là những điều không khiến trẻ sợ hãi đến mức không dám giao tiếp, “chui vào vỏ ốc” để tự bảo vệ mình.
(Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp, Thầy Trường mở các lớp học thêm toán 7 , học thêm toán 8 , luyện thi vào 10 tại Hà Nội)
Ai cũng biết rằng, trẻ không nên nói chuyện với người lạ.
Nhưng giúp trẻ hiểu lý do tại sao thì không đơn giản như việc đơn thuần dạy trẻ về “mối nguy hiểm người lạ”. Trên thực tế, ý tưởng “mối nguy hiểm người lạ” đã không còn đúng nữa. Phần lớn trường hợp lạm dụng tình dục xảy ra do thủ phạm là người quen biết, người thân. Cha mẹ cần một hướng tiếp cận khác, vượt lên trên “mối nguy hiểm người lạ”. Hướng tiếp cận mới sẽ dạy trẻ nhận biết hành vi đáng ngờ, tiềm ẩn nguy hiểm, bất kể hoàn cảnh là gì. Bằng cách đó, trẻ sẽ nhận diện những tình huống xấu và đưa ra quyết định khôn ngoan, thay vì đơn giản là dè dặt khi nói chuyện với người lạ.
Trẻ chủ yếu bị lạm dụng bởi người quen biết.
Tiến sĩ Elizabeth Jeglic, giáo sư chuyên ngành tâm lý học, tác giả cuốn sách “Protecting Your Child from Sexual Abuse”, giải thích: “Điều quan trọng nhất cha mẹ cần biết là 93% các vụ lạm dụng tình dục trẻ em gây ra do những người trẻ quen biết. Nghĩa là người thân, bạn bè và những người trẻ quen trong môi trường sống của mình, như giáo viên, huấn luyện viên. Chúng ta đang nhắm sai đối tượng khi dạy trẻ quy tắc an toàn với người lạ. Tốt hơn, chúng ta nên dạy con về sự đồng thuận. Và rằng không ai được chạm vào con nếu con không cho phép”.
Trẻ nên cảnh giác những người lạ. Và cách thực hành cơ bản, tốt nhất trong vấn đề “nguy hiểm người lạ” chính là: không lên xe với một người lạ. Người trưởng thành không có việc gì cần tiếp cận một đứa trẻ đề đề nghị bé:
1/3 vụ lạm dụng trẻ vị thành viên do trẻ vị thành niên gây ra. Và 10% tội phạm tình dục là nữ giới. Đó là lý do tại sao đồng thuận là khái niệm quan trọng nhất mà trẻ cần nắm rõ để bảo vệ bản thân khỏi vô vàn tình huống xấu. Trẻ có quyền kiểm soát và chịu trách nhiệm về cơ thể của mình.
“Lựa chọn tốt nhất là dạy trẻ tin tưởng vào trực giác của mình. Cũng như cách xử lý những tình huống khiến trẻ có cảm giác không thoải mái. Ví dụ, trẻ sẽ làm gì nếu đến nhà một người bạn và c�� ai đó cố gắng sờ vào thân thể con. Người đó cũng có thể mời mọc con những thứ vật chất không phù hợp. Sau đó, bạn và con hãy thay nhau đóng vai để con ghi nhớ tình huống”, Tiến sĩ Jeglic gợi ý.
Việc thay nhau đóng vai mang tới cơ hội cho trẻ thực hành kỹ năng tự bảo vệ mình.
Bình thường, một số tình huống trong thực tế như trẻ thương lượng với bạn về việc ăn rau xanh hay giờ đi ngủ có thể đưa ra một số gợi ý. Nhưng gặp những người lớn dáng vẻ bất chấp, đáng sợ, trẻ có thể bị áp lực căng thẳng, dẫn tới không thể bình tĩnh xử lý. Nhưng cách phản ứng khi bất cứ ai cố gắng đưa trẻ vào một hình huống có vẻ không đúng – dù đó là người lạ trên phố hay bạn của anh trai – không có gì khác: Trẻ cần chạy đi và kể lại mọi việc cho một người lớn đáng tin cậy. Đó có thể là cha/mẹ, một người hàng xóm, thầy/cô giáo hoặc cảnh sát.
Cha mẹ cũng cần đảm bảo rằng, mình đã hỗ trợ con thực hành tốt việc kiểm soát cơ thể.
La mắng con chỉ vì bé từ chối thơm má một người họ hàng xa có thể khiến trẻ hoang mang. Trẻ bị lẫn lộn về bản chất của việc mình có quyền kiểm soát với cơ thể mình. Việc này còn có thể khiến trẻ cảm thấy xấu hổ chỉ vì trẻ không muốn ai đó chạm vào người. Và đây chính là khi vấn đề nghiêm trọng có thể nảy sinh.
Tiến sĩ Jeglic nhấn mạnh: “Bạn muốn con không cảm thấy xấu hổ nếu có chuyện không hay xảy ra với con. Rằng bạn luôn ở bên để giúp đỡ con, ủng hộ con, bất chấp chuyện gì đi nữa. Dạy con tin vào trực giác của mình và hỗ trợ trực giác đó – không để người lớn khác ôm/chạm vào con khi con không mong muốn – sẽ giúp trẻ xử lý tình huống tốt hơn. Trẻ cũng sẽ thông báo cho bạn biết khi có chuyện xảy ra. Nhờ vậy, bạn có thể can thiệp và ngăn chặn kết cục xấu”.
Cách tốt hơn để dạy trẻ về mối nguy hiểm người lạ, những quy tắc an toàn với người lạ
Điều quan trọng trong lúc dạy con an toàn với người lạ là bạn phải làm sao cung cấp thông tin chân thực cho con. Nhưng đồng thời, đó phải là những điều không khiến trẻ sợ hãi đến mức không dám giao tiếp, “chui vào vỏ ốc” để tự bảo vệ mình.
(Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp, Thầy Trường mở các lớp học thêm toán 7 , học thêm toán 8 , luyện thi vào 10 tại Hà Nội)
Ai cũng biết rằng, trẻ không nên nói chuyện với người lạ.
Nhưng giúp trẻ hiểu lý do tại sao thì không đơn giản như việc đơn thuần dạy trẻ về “mối nguy hiểm người lạ”. Trên thực tế, ý tưởng “mối nguy hiểm người lạ” đã không còn đúng nữa. Phần lớn trường hợp lạm dụng tình dục xảy ra do thủ phạm là người quen biết, người thân. Cha mẹ cần một hướng tiếp cận khác, vượt lên trên “mối nguy hiểm người lạ”. Hướng tiếp cận mới sẽ dạy trẻ nhận biết hành vi đáng ngờ, tiềm ẩn nguy hiểm, bất kể hoàn cảnh là gì. Bằng cách đó, trẻ sẽ nhận diện những tình huống xấu và đưa ra quyết định khôn ngoan, thay vì đơn giản là dè dặt khi nói chuyện với người lạ.
Trẻ chủ yếu bị lạm dụng bởi người quen biết.
Tiến sĩ Elizabeth Jeglic, giáo sư chuyên ngành tâm lý học, tác giả cuốn sách “Protecting Your Child from Sexual Abuse”, giải thích: “Điều quan trọng nhất cha mẹ cần biết là 93% các vụ lạm dụng tình dục trẻ em gây ra do những người trẻ quen biết. Nghĩa là người thân, bạn bè và những người trẻ quen trong môi trường sống của mình, như giáo viên, huấn luyện viên. Chúng ta đang nhắm sai đối tượng khi dạy trẻ quy tắc an toàn với người lạ. Tốt hơn, chúng ta nên dạy con về sự đồng thuận. Và rằng không ai được chạm vào con nếu con không cho phép”.
Trẻ nên cảnh giác những người lạ. Và cách thực hành cơ bản, tốt nhất trong vấn đề “nguy hiểm người lạ” chính là: không lên xe với một người lạ. Người trưởng thành không có việc gì cần tiếp cận một đứa trẻ đề đề nghị bé:
- vào xe ô tô của mình
- nhờ tìm giúp thú cưng đi lạc
- mời kẹo
- thông báo một tình huống khẩn cấp bí ẩn
1/3 vụ lạm dụng trẻ vị thành viên do trẻ vị thành niên gây ra. Và 10% tội phạm tình dục là nữ giới. Đó là lý do tại sao đồng thuận là khái niệm quan trọng nhất mà trẻ cần nắm rõ để bảo vệ bản thân khỏi vô vàn tình huống xấu. Trẻ có quyền kiểm soát và chịu trách nhiệm về cơ thể của mình.
“Lựa chọn tốt nhất là dạy trẻ tin tưởng vào trực giác của mình. Cũng như cách xử lý những tình huống khiến trẻ có cảm giác không thoải mái. Ví dụ, trẻ sẽ làm gì nếu đến nhà một người bạn và c�� ai đó cố gắng sờ vào thân thể con. Người đó cũng có thể mời mọc con những thứ vật chất không phù hợp. Sau đó, bạn và con hãy thay nhau đóng vai để con ghi nhớ tình huống”, Tiến sĩ Jeglic gợi ý.
Việc thay nhau đóng vai mang tới cơ hội cho trẻ thực hành kỹ năng tự bảo vệ mình.
Bình thường, một số tình huống trong thực tế như trẻ thương lượng với bạn về việc ăn rau xanh hay giờ đi ngủ có thể đưa ra một số gợi ý. Nhưng gặp những người lớn dáng vẻ bất chấp, đáng sợ, trẻ có thể bị áp lực căng thẳng, dẫn tới không thể bình tĩnh xử lý. Nhưng cách phản ứng khi bất cứ ai cố gắng đưa trẻ vào một hình huống có vẻ không đúng – dù đó là người lạ trên phố hay bạn của anh trai – không có gì khác: Trẻ cần chạy đi và kể lại mọi việc cho một người lớn đáng tin cậy. Đó có thể là cha/mẹ, một người hàng xóm, thầy/cô giáo hoặc cảnh sát.
Cha mẹ cũng cần đảm bảo rằng, mình đã hỗ trợ con thực hành tốt việc kiểm soát cơ thể.
La mắng con chỉ vì bé từ chối thơm má một người họ hàng xa có thể khiến trẻ hoang mang. Trẻ bị lẫn lộn về bản chất của việc mình có quyền kiểm soát với cơ thể mình. Việc này còn có thể khiến trẻ cảm thấy xấu hổ chỉ vì trẻ không muốn ai đó chạm vào người. Và đây chính là khi vấn đề nghiêm trọng có thể nảy sinh.
Tiến sĩ Jeglic nhấn mạnh: “Bạn muốn con không cảm thấy xấu hổ nếu có chuyện không hay xảy ra với con. Rằng bạn luôn ở bên để giúp đỡ con, ủng hộ con, bất chấp chuyện gì đi nữa. Dạy con tin vào trực giác của mình và hỗ trợ trực giác đó – không để người lớn khác ôm/chạm vào con khi con không mong muốn – sẽ giúp trẻ xử lý tình huống tốt hơn. Trẻ cũng sẽ thông báo cho bạn biết khi có chuyện xảy ra. Nhờ vậy, bạn có thể can thiệp và ngăn chặn kết cục xấu”.
Cách tốt hơn để dạy trẻ về mối nguy hiểm người lạ, những quy tắc an toàn với người lạ
- Không chấp nhận đi cùng người lạ trên phương tiện của họ. Người lớn chẳng có việc gì phải yêu cầu một đứa trẻ vào ô tô của mình hết.
- Kẻ xấu có thể trông giống bất cứ ai. 1/3 vụ lạm dụng trẻ vị thành viên do trẻ vị thành niên gây ra. Và 10% tội phạm tình dục là nữ giới.
- Mối nguy hiểm người lạ – dạy con an toàn với người lạ là chưa đủ. 93% các vụ lạm dụng tình dục trẻ em gây ra do những người trẻ quen biết.
- Sự đồng thuận chính là chìa khoá. Trẻ cần hiểu rằng, mình có quyền kiểm soát ai có thể/không thể chạm vào thân thể trẻ. Và trẻ có thể rời khỏi một tình huống khiến trẻ có cảm giác thiếu an toàn.
- Trò chuyện về mối nguy hiểm. Trẻ cần thực hành nói “không” và kể cho người lớn khi ai đó chạm vào trẻ theo cách không phù hợp.
- Ủng hộ trẻ. Khi một đứa trẻ quyết định không muốn ai khác chạm vào, dù là theo cách chơi đùa vui vẻ hay khi gặp gỡ người thân, cha mẹ cần tôn trọng điều đó.