- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Dạy con về tiền – tổng hợp những việc phụ huynh nên làm
Dạy con về tiền bằng nguyên tắc tài chính JARS và các bài học cụ thể, cha mẹ sẽ giúp con độc lập tài chính từ khi còn nhỏ.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
I. Dạy con về tiền bằng các bài học tài chính chủ yếu
1. Dạy con tạo ngân sách
Để dạy con về tiền, trước hết, bạn nên cân nhắc cấp cho con một khoản tiền nhỏ mỗi tuần. Theo các chuyên gia phương Tây, nên cho con 1 đô-la cho mỗi độ tuổi của con. Như vậy, một đứa trẻ 6 tuổi nhận được 6 USD/tuần, đứa trẻ 13 tuổi nhận 13 USD/tuần. Xem xét để áp dụng cách này cho phù hợp với hoàn cảnh gia đình Việt Nam.
Một khi đã quyết định, bạn có thể học theo cha mẹ Mỹ dạy con về tiền bằng nguyên tắc JARS.
2. Dạy con về tiền bằng phương pháp JARS
Đây là phương pháp quản lý tài chính bằng 6 cái hũ. Số tiền các bé kiếm được sẽ được chia đều vào 6 cái hũ tương ứng với 6 mục đích khác nhau.
3. Dạy con giải quyết hệ quả của việc chi tiêu
Để trẻ tự đưa quyết định chi tiêu. Cố gắng kiềm chế việc can thiệp ngay cả khi bạn không đồng ý với cách chi tiêu của con. Điều này sẽ dần giúp trẻ hiểu rõ giá trị của đồng tiền và của việc tiêu pha hợp lý lớn tới mức nào.
4. Dạy trẻ kiếm tiền từ nhỏ một cách đúng đắn, thích hợp
Cân nhắc lập danh sách những việc vặt mà bạn có thể “trả lương” cho con khi trẻ hoàn thành. Bên cạnh đó là danh sách những việc trẻ cần làm để đóng góp cho gia đình. Chúng không được trả tiền khi làm xong những việc này. Nếu được, lên tiếp danh sách thứ ba những công việc trẻ tự nguyện làm để có thể nhận thêm tiền.
Điều này sẽ dạy con cái của bạn biết rằng làm việc chăm chỉ thì sẽ được trả tiền và cho phép chúng tiết kiệm tiền để mua những thứ chúng muốn cho những dịp đặc biệt.
5. Dạy con cách kiểm soát ham muốn và không vung tay quá trán
Hãy đảm bảo rằng, tiền tiết kiệm chắc chắn phải được tiết kiệm theo đúng nghĩa. Nếu con đang dư một số tiền và định mua một món đồ chơi, bạn nên chỉ cho con rằng, thay vì để vào hũ “chi tiêu” thì nó nên được đặt trong hũ “tiết kiệm”.
Hướng dẫn con sử dụng hũ “tiết kiệm” này cho mục tiêu dài hạn, ví dụ như tặng quà sinh nhật của bố vào 6tháng sau hoặc mua quà lưu niệm trong chuyến du lịch hè sắp tới.
II. Dạy con về tiền, để đạt hiệu quả, nên làm thế nào?
1. Cho con đọc những cuốn sách hay dạy về tiền tệ, thành công, kinh doanh
Khuyến khích trẻ đọc sách về cách đi đến thành công, tiền tệ, kinh doanh, đầu tư. Đó có thể là bất cứ nội dung nào có thể cung cấp cho chúng những kiến thức cần thiết trong cuộc sống. Với những trẻ nhỏ tuổi, bạn nên mua những cuốn sách đọc dễ hiểu và phù hợp với độ tuổi của bé.
2. Những cuốn sách hay dạy con về tiền bạc từ tuổi tiểu học & THCS
3. Cho con theo dõi chi phí sinh hoạt gia đình trong vòng 1 tuần
Trang bị cho con một cây bút và một quyển sổ và khuyến khích con kiểm soát tất cả chi tiêu trong tuần. Hoặc cho con xem báo cáo chi tiêu thực tế mà bạn đã ghi chép trên một ứng dụng quản lý tài chính cá nhân như Sổ Thu Chi.
4. Chia sẻ các quyết định tài chính, kể cả sai lầm và bài học bạn rút ra
Hãy đưa ra câu chuyện về một khoảng thời gian bạn bị mất tiền trong các giao dịch như mua vé số, bất động sản… Điều này giúp con thấy quen thuộc và thu hút. Sau đó, nêu ra nhược điểm, sai lầm trong những lần thất bại đó để giúp con hiểu rõ hơn cách tiêu tiền.
5. Đưa ra những quyết định tài chính để con phân tích
Với những trẻ lớn, hãy đưa cho con một bài toán kinh tế cá nhân để phân tích chi phí – giá trị. Ví dụ: mua một chiếc xe mới hay lập kế hoạch cho một kỳ nghỉ. Lúc này, trẻ sẽ phải vận dụng những kiến thức đã biết để tìm hiểu về giá cả, chi phí phát sinh, lựa chọn sao cho tiết kiệm…
6. Hỏi con lời khuyên về tài chính
Hãy thường xuyên hỏi con về những lời khuyên mà con từng đưa ra cho bạn bè trong lớp. Con có thể nói với bạn không nên mua quá nhiều thức ăn nhanh hoặc quần áo tại các trung tâm. Đôi khi câu trả lời của con sẽ hơi trẻ con và ngây thơ. Nhưng nếu kiên nhẫn lắng nghe, bạn sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bất ngờ và thú vị.
Tổng hợp
Dạy con về tiền bằng nguyên tắc tài chính JARS và các bài học cụ thể, cha mẹ sẽ giúp con độc lập tài chính từ khi còn nhỏ.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
I. Dạy con về tiền bằng các bài học tài chính chủ yếu
1. Dạy con tạo ngân sách
Để dạy con về tiền, trước hết, bạn nên cân nhắc cấp cho con một khoản tiền nhỏ mỗi tuần. Theo các chuyên gia phương Tây, nên cho con 1 đô-la cho mỗi độ tuổi của con. Như vậy, một đứa trẻ 6 tuổi nhận được 6 USD/tuần, đứa trẻ 13 tuổi nhận 13 USD/tuần. Xem xét để áp dụng cách này cho phù hợp với hoàn cảnh gia đình Việt Nam.
Một khi đã quyết định, bạn có thể học theo cha mẹ Mỹ dạy con về tiền bằng nguyên tắc JARS.
2. Dạy con về tiền bằng phương pháp JARS
Đây là phương pháp quản lý tài chính bằng 6 cái hũ. Số tiền các bé kiếm được sẽ được chia đều vào 6 cái hũ tương ứng với 6 mục đích khác nhau.
- Chiếc hũ chi tiêu cần thiết 55%
- Chiếc hũ tiết kiệm cho tương lai 10%
- Chiếc hũ giáo dục 5%
- Chiếc hũ đầu tư 10%
- Chiếc hũ hưởng thụ 10%
- Chiếc hũ cho đi 10%
3. Dạy con giải quyết hệ quả của việc chi tiêu
Để trẻ tự đưa quyết định chi tiêu. Cố gắng kiềm chế việc can thiệp ngay cả khi bạn không đồng ý với cách chi tiêu của con. Điều này sẽ dần giúp trẻ hiểu rõ giá trị của đồng tiền và của việc tiêu pha hợp lý lớn tới mức nào.
4. Dạy trẻ kiếm tiền từ nhỏ một cách đúng đắn, thích hợp
Cân nhắc lập danh sách những việc vặt mà bạn có thể “trả lương” cho con khi trẻ hoàn thành. Bên cạnh đó là danh sách những việc trẻ cần làm để đóng góp cho gia đình. Chúng không được trả tiền khi làm xong những việc này. Nếu được, lên tiếp danh sách thứ ba những công việc trẻ tự nguyện làm để có thể nhận thêm tiền.
Điều này sẽ dạy con cái của bạn biết rằng làm việc chăm chỉ thì sẽ được trả tiền và cho phép chúng tiết kiệm tiền để mua những thứ chúng muốn cho những dịp đặc biệt.
5. Dạy con cách kiểm soát ham muốn và không vung tay quá trán
Hãy đảm bảo rằng, tiền tiết kiệm chắc chắn phải được tiết kiệm theo đúng nghĩa. Nếu con đang dư một số tiền và định mua một món đồ chơi, bạn nên chỉ cho con rằng, thay vì để vào hũ “chi tiêu” thì nó nên được đặt trong hũ “tiết kiệm”.
Hướng dẫn con sử dụng hũ “tiết kiệm” này cho mục tiêu dài hạn, ví dụ như tặng quà sinh nhật của bố vào 6tháng sau hoặc mua quà lưu niệm trong chuyến du lịch hè sắp tới.
II. Dạy con về tiền, để đạt hiệu quả, nên làm thế nào?
1. Cho con đọc những cuốn sách hay dạy về tiền tệ, thành công, kinh doanh
Khuyến khích trẻ đọc sách về cách đi đến thành công, tiền tệ, kinh doanh, đầu tư. Đó có thể là bất cứ nội dung nào có thể cung cấp cho chúng những kiến thức cần thiết trong cuộc sống. Với những trẻ nhỏ tuổi, bạn nên mua những cuốn sách đọc dễ hiểu và phù hợp với độ tuổi của bé.
2. Những cuốn sách hay dạy con về tiền bạc từ tuổi tiểu học & THCS
- Dạy Con Cách Tiêu Tiền
- Tiêu tiền phải đúng cách
- Tiền là gì?
- Tiền không mọc trên cây
- Tiền tệ thật đơn giản
3. Cho con theo dõi chi phí sinh hoạt gia đình trong vòng 1 tuần
Trang bị cho con một cây bút và một quyển sổ và khuyến khích con kiểm soát tất cả chi tiêu trong tuần. Hoặc cho con xem báo cáo chi tiêu thực tế mà bạn đã ghi chép trên một ứng dụng quản lý tài chính cá nhân như Sổ Thu Chi.
4. Chia sẻ các quyết định tài chính, kể cả sai lầm và bài học bạn rút ra
Hãy đưa ra câu chuyện về một khoảng thời gian bạn bị mất tiền trong các giao dịch như mua vé số, bất động sản… Điều này giúp con thấy quen thuộc và thu hút. Sau đó, nêu ra nhược điểm, sai lầm trong những lần thất bại đó để giúp con hiểu rõ hơn cách tiêu tiền.
5. Đưa ra những quyết định tài chính để con phân tích
Với những trẻ lớn, hãy đưa cho con một bài toán kinh tế cá nhân để phân tích chi phí – giá trị. Ví dụ: mua một chiếc xe mới hay lập kế hoạch cho một kỳ nghỉ. Lúc này, trẻ sẽ phải vận dụng những kiến thức đã biết để tìm hiểu về giá cả, chi phí phát sinh, lựa chọn sao cho tiết kiệm…
6. Hỏi con lời khuyên về tài chính
Hãy thường xuyên hỏi con về những lời khuyên mà con từng đưa ra cho bạn bè trong lớp. Con có thể nói với bạn không nên mua quá nhiều thức ăn nhanh hoặc quần áo tại các trung tâm. Đôi khi câu trả lời của con sẽ hơi trẻ con và ngây thơ. Nhưng nếu kiên nhẫn lắng nghe, bạn sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bất ngờ và thú vị.
Tổng hợp