- Tham gia
- 2/7/20
- Bài viết
- 77
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
10 lợi ích nổi bật của chứng nhận VietGAP là gì?
Khi áp dụng một tiêu chuẩn hay một quy trình vào doanh nghiệp hay một tổ chức. Thì điều quan trọng chúng ta luôn đặt lên hàng đầu đó chính là lợi ích đạt được. Hiện nay, trong ngành nông nghiệp Việt Nam chúng ta có rất nhiều doanh nghiệp, người nông dân và những người sản xuất đều theo đuổi mục tiêu chung đó là đạt được chứng nhận VietGAP - Tiêu chuẩn dành riêng cho nền nông nghiệp Việt Nam. Vậy chứng nhận này có vai trò như thế nào? Và lợi ích nổi bật của chứng nhận VietGAP là gì? mà lại có nhiều doanh nghiệp hướng theo đến như vậy? Mời quý khách hàng cùng đón đọc những thông tin dưới đây!
Chứng nhận VietGAP là gì?
Chứng nhận VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) được hiểu là giấy chứng nhận Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt tại Việt Nam. Được áp dụng 03 lĩnh vực nhỏ lần lượt là VietGAP trồng trọt, VietGAP thủy sản và VietGAP chăn nuôi.
Bộ tiêu chuẩn VietGAP này bao gồm những tiêu chí do Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng, ban hành. Đồng thời hướng dẫn người sản xuất áp dụng nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, chất lượng, truy xuất các nguồn gốc của sản phẩm, bảo vệ môi trường, sức khỏe và an sinh xã hội cho người lao động.
Để được cấp chứng nhận VietGAP, người sản xuất/doanh nghiệp cần nghiên cứu, xây dựng và áp dụng quy trình VietGAP theo đối tượng dự kiến sản xuất. Sau đó sẽ tự kiểm tra, đánh giá những chỉ tiêu theo VietGAP có đạt hay không. Tiếp đến là liên hệ với những tổ chức chứng nhận VietGAP có đủ năng lực, uy tín. Để được đăng ký đánh giá và cấp giấy chứng nhận.
Hiệu lực của chứng nhận VietGAP
Chứng nhận VietGAP sẽ có hiệu lực là tối đa là 03 năm kể từ ngày được cấp chứng nhận. Trong 03 năm này, sẽ có những cuộc đánh giá, giám sát định kỳ thường niên 01 năm/ lần. Do đó, doanh nghiệp cần chú ý duy trì các quy trình sản xuất, sơ chế sản phẩm đúng theo các yêu cầu, quy định trong VietGAP để đảm bảo giấy chứng nhận có giá trị trong suốt thời gian còn hiệu lực.
Lợi ích của chứng nhận VietGAP
Tại Việt Nam thì VietGAP chưa phải là bắt buộc. Nhưng cũng không thể phủ nhận những lợi ích to lớn mà chứng nhận này mang lại cho doanh nghiệp/người sản xuất. 10 lợi ích nổi bật nhất của chứng nhận VietGAP không thể bỏ qua là:
Chứng nhận VietGAP hiện nay không phải là bắt buộc tại Việt Nam. Tuy nhiên với thực trạng thực phẩm chưa đạt chuẩn đang chiếm gần như 60% trên thị trường nông nghiệp. Do đó, việc đạt chứng nhận VietGAP ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nhằm mục đích đảm bảo được nguồn thực phẩm sạch được cung cấp ra thị trường. Hi vọng với những thông tin về lợi ích nổi bật hay chứng nhận VietGAP là gì? Sẽ giúp các doanh nghiệp và những người nông dân hiểu hơn về tiêu chuẩn này. Từ đó có thể đưa ra những quyết định phù hợp với doanh nghiệp của mình.
Khi áp dụng một tiêu chuẩn hay một quy trình vào doanh nghiệp hay một tổ chức. Thì điều quan trọng chúng ta luôn đặt lên hàng đầu đó chính là lợi ích đạt được. Hiện nay, trong ngành nông nghiệp Việt Nam chúng ta có rất nhiều doanh nghiệp, người nông dân và những người sản xuất đều theo đuổi mục tiêu chung đó là đạt được chứng nhận VietGAP - Tiêu chuẩn dành riêng cho nền nông nghiệp Việt Nam. Vậy chứng nhận này có vai trò như thế nào? Và lợi ích nổi bật của chứng nhận VietGAP là gì? mà lại có nhiều doanh nghiệp hướng theo đến như vậy? Mời quý khách hàng cùng đón đọc những thông tin dưới đây!
Chứng nhận VietGAP là gì?
Chứng nhận VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) được hiểu là giấy chứng nhận Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt tại Việt Nam. Được áp dụng 03 lĩnh vực nhỏ lần lượt là VietGAP trồng trọt, VietGAP thủy sản và VietGAP chăn nuôi.
Bộ tiêu chuẩn VietGAP này bao gồm những tiêu chí do Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng, ban hành. Đồng thời hướng dẫn người sản xuất áp dụng nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, chất lượng, truy xuất các nguồn gốc của sản phẩm, bảo vệ môi trường, sức khỏe và an sinh xã hội cho người lao động.
Để được cấp chứng nhận VietGAP, người sản xuất/doanh nghiệp cần nghiên cứu, xây dựng và áp dụng quy trình VietGAP theo đối tượng dự kiến sản xuất. Sau đó sẽ tự kiểm tra, đánh giá những chỉ tiêu theo VietGAP có đạt hay không. Tiếp đến là liên hệ với những tổ chức chứng nhận VietGAP có đủ năng lực, uy tín. Để được đăng ký đánh giá và cấp giấy chứng nhận.
Hiệu lực của chứng nhận VietGAP
Chứng nhận VietGAP sẽ có hiệu lực là tối đa là 03 năm kể từ ngày được cấp chứng nhận. Trong 03 năm này, sẽ có những cuộc đánh giá, giám sát định kỳ thường niên 01 năm/ lần. Do đó, doanh nghiệp cần chú ý duy trì các quy trình sản xuất, sơ chế sản phẩm đúng theo các yêu cầu, quy định trong VietGAP để đảm bảo giấy chứng nhận có giá trị trong suốt thời gian còn hiệu lực.
Lợi ích của chứng nhận VietGAP
Tại Việt Nam thì VietGAP chưa phải là bắt buộc. Nhưng cũng không thể phủ nhận những lợi ích to lớn mà chứng nhận này mang lại cho doanh nghiệp/người sản xuất. 10 lợi ích nổi bật nhất của chứng nhận VietGAP không thể bỏ qua là:
- Doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát một cách toàn diện tất cả các quy trình từ việc sản xuất, thu hoạch cho tới xử lý sau khi thu hoạch.
- Thiết lập được một quy trình đạt chuẩn để có thể duy trì một cách ổn định ở mức độ an toàn cũng như chất lượng của sản phẩm tạo ra.
- Hạn chế tối đa những sai sót, lỗ hổng trong quá trình sản xuất hay sơ chế sản phẩm.
- Tiết kiệm được những chi phí hoạt động nhưng vẫn đảm bảo không để ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm và chất lượng.
- Tăng sức tiêu thụ của sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh so với những sản phẩm cùng loại. Từ đó tạo được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường kinh doanh.
- Khách hàng có thể dễ dàng chấp nhận hơn khi doanh nghiệp tiếp cận một thị trường mới.
- Là công cụ marketing rất hữu hiệu cho các doanh nghiệp. Có thể nâng cao hình ảnh, uy tín cho doanh nghiệp trong mắt khách hàng, đối tác cùng các bên hữu quan.
- Góp phần tạo một ngành nông nghiệp phát triển bền vững với việc giảm thiểu được những tác động tiêu cực tới môi trường và đảm bảo lợi ích cho xã hội.
- Tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà sản xuất, nhà quản lý và nhà khoa học.
- Được xem xét miễn hoặc giảm những hoạt động kiểm tra từ các đối tác hoặc các cơ quan quản lý, các cơ quan chức năng vì áp dụng phù hợp tiêu chuẩn VietGAP và tuân thủ các quy định, yêu cầu.
Chứng nhận VietGAP hiện nay không phải là bắt buộc tại Việt Nam. Tuy nhiên với thực trạng thực phẩm chưa đạt chuẩn đang chiếm gần như 60% trên thị trường nông nghiệp. Do đó, việc đạt chứng nhận VietGAP ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nhằm mục đích đảm bảo được nguồn thực phẩm sạch được cung cấp ra thị trường. Hi vọng với những thông tin về lợi ích nổi bật hay chứng nhận VietGAP là gì? Sẽ giúp các doanh nghiệp và những người nông dân hiểu hơn về tiêu chuẩn này. Từ đó có thể đưa ra những quyết định phù hợp với doanh nghiệp của mình.