- Tham gia
- 14/11/20
- Bài viết
- 124
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Thuốc Bactamox 1G là loại thuốc gì, có thành phần, công dụng và cách dùng ra sao? Việc tìm hiểu tất cả những thông tin này sẽ giúp bệnh nhân dùng thuốc có hiệu quả hơn. Bài viết sau đây sẽ cung cấp đến các bạn những điều cần biết về loại thuốc này.
NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ THUỐC
♦ Thành phần: Amoxicillin 875 mg; Sulbactam 125 mg, tá dược vừa đủ.
♦ Sản xuất: Công ty cổ phần Dược phẩm Imexpharm - Việt Nam.
♦ Dạng bào chế: Viên nén bao phim.
♦ Nhóm thuốc: Thuốc trị ký sinh trùng, kháng virus, kháng nấm, chống nhiễm khuẩn.
♦ Quy cách: Hộp 2 vỉ x 7 viên.
♦ Giá bán tham khảo: 196.000 đồng/hộp.
Thuốc Bactamox 1G hộp 2 vỉ x 7 viên
CÔNG DỤNG, CÁCH DÙNG & LIỀU DÙNG, XỬ LÝ KHI QUÁ LIỀU/THIẾU LIỀU
Thuốc Bactamox 1G được chỉ định điều trị đối với các trường hợp nhiễm khuẩn nguyên nhân do vi khuẩn nhạy cảm. Trước khi sử dụng thuốc, ngoài chỉ dẫn của bác sĩ, bệnh nhân cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Công dụng
Thuốc có công dụng điều trị một số trường hợp dưới đây:
♦ Nhiễm khuẩn đường hô hấp và miệng: Viêm tai giữa, viêm xoang, viêm thanh quản, viêm khí quản, viêm amidan, viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản,...
♦ Nhiễm khuẩn phụ khoa, nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn nha khoa.
♦ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Như các trường hợp bị viêm bàng quang, viêm bể thận, viêm niệu đạo.
♦ Nhiễm khuẩn da và mô mềm: Viêm mô tế bào, viêm mạch bạch huyết, bị các vết thương hở, áp xe chân răng.
Cách dùng & liều dùng Thuốc Bactamox 1G
Cách dùng:
Thuốc được sản xuất dưới dạng viên nén bao phim và dùng bằng đường uống. Thời gian uống thuốc là ngay lúc bắt đầu ăn để giảm thiểu tối đa hiện tượng không đáp ứng thuốc ở ruột, dạ dày. Tuy nhiên, cần phải xem lại cách điều trị khi đã dùng thuốc được 14 ngày.
Uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ
Liều dùng:
Tùy thuộc vào từng đối tượng cần điều trị mà liều dùng sẽ có sự khác nhau, cụ thể như dưới đây:
♦ Đối với người lớn và trẻ em cân trên 12 tuổi: Dùng 1 viên x2 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 12 giờ.
♦ Trẻ em có cân nặng dưới 40kg thì không nên dùng thuốc.
♦ Với bệnh nhân suy thận: Chỉ dùng thuốc Bactamox 1G cho bệnh nhân có độ thanh thải creatinin trên 30 ml/phút với liều dùng không đổi.
♦ Bệnh nhân bị thẩm phân máu: Dùng 500mg mỗi 24 giờ và uống bổ sung thêm một liều sau khi thẩm phân.
Xử lý khi dùng quá liều/thiếu liều
Quá liều: Thuốc được dung nạp tốt ngay cả khi dùng ở liều cao. Do đó, các phản ứng cấp xuất hiện khi dùng quá liều còn tùy thuộc vào sự quá mẫn của từng bệnh nhân. Khi dùng liều rất cao sẽ chắc chắn có nguy cơ bị tăng kali huyết. Một số triệu chứng thường gặp khi quá liều là đau bụng, tiêu chảy, nôn. Còn bị phát ban, ngủ lơ mơ sẽ ít gặp hơn. Do vậy, hãy thông báo cho bác sĩ khi gặp phải tình trạng này.
Thiếu liều: Trong trường hợp quên không sử dụng thuốc, hãy bổ sung càng sớm càng tốt. Nếu đã đến thời điểm dùng liều tiếp theo thì không dùng gấp đôi liều được chỉ định.
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG, TÁC DỤNG PHỤ, CÁCH BẢO QUẢN & TƯƠNG TÁC THUỐC
Lưu ý khi sử dụng thuốc Thuốc Bactamox 1G
Một số lưu ý quan trọng trong quá trình sử dụng thuốc
Bệnh nhân cần lưu ý một số vấn đề dưới đây khi dùng thuốc, ngoại trừ trường hợp được bác sĩ chỉ định:
♦ Có thể xảy ra bội nhiễm nấm hoặc các vi khuẩn gây bệnh khác. Lúc này nên ngưng sử dụng và cần áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp.
♦ Có thể làm tăng các chỉ số transaminase của gan, do vậy nên kiểm tra định kỳ chức năng gan, thận và tủy xương trong trường hợp sử dụng thuốc dài ngày.
♦ Thận trọng khi dùng thuốc cho bệnh nhân đang điều trị Lyme, bởi có thể xảy ra hội chứng Sulfone.
♦ Thận trọng khi dùng với người lớn tuổi, trẻ em.
♦ Thận trọng khi dùng thuốc cho người lái xe hoặc vận hành máy móc.
Tác dụng phụ Thuốc Bactamox 1G
Ngoài công dụng điều trị, bệnh nhân khi dùng thuốc còn có thể xuất hiện một số tác dụng phụ không mong muốn khác như:
♦ Thường gặp: Buồn nôn, nôn, ngứa, tiêu chảy.
♦ Ít gặp: Phát ban, viêm gan, tăng bạch cầu ái toan, tăng transaminase, vàng da ứ mật.
♦ Hiếm gặp: Phản ứng dị ứng, viêm thận kẽ, phản ứng huyết học, rối loạn chức năng gan, nhiễm nấm Candida ở miệng, viêm ruột giả mạc, hội chứng Stevens-Johnson, hoại tử thượng bì nhiễm độc.
Cách bảo quản thuốc
Bảo quản thuốc Bactamox 1G theo hướng dẫn từ nhà sản xuất, tốt nhất là để thuốc ở nơi nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời, điều kiện nhiệt độ dưới 30 độ C. Để ngoài tầm với của trẻ em và thú cưng.
Bảo quản thuốc để tránh xa tầm với của trẻ em
Tương tác thuốc
Một số tương tác thuốc cần chú ý khi dùng Bactamox 1G đó là:
♦ Hiệu quả của thuốc tránh thai đường uống có thể bị giảm khi dùng Bactamox, do vậy cảnh báo cho bệnh nhân biết điều này.
♦ Probenecid có thẻ làm giảm sự đào thải của Amoxicillin nhưng lại không ảnh hưởng đến sự đào thải của Acid clavulanic.
♦ Nifedipin sẽ làm tăng khả năng hấp thu Amoxicillin.
♦ Bệnh nhân tăng acid uric máu khi dùng Allopurinol cùng với Amoxicillin sẽ làm tăng khả năng phát ban của Amoxicillin.
♦ Amoxicillin làm giảm bài tiết methotrexate, tăng độc tính trên đường tiêu hoá và hệ tạo máu.
Các thông tin về thuốc Bactamox 1G có trong bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo và không thay thế cho chỉ định của bác sĩ. Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu khuyến cáo bệnh nhân cần tham khảo ý kiến bác sĩ để được chỉ định dùng thuốc.
Xem thêm:
#mintmintonline #thuocdieutri #health
https://baodansinh.vn/cham-soc-suc-...-da-khoa-hoan-cau-tphcm-20210119094636234.htm
NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ THUỐC
♦ Thành phần: Amoxicillin 875 mg; Sulbactam 125 mg, tá dược vừa đủ.
♦ Sản xuất: Công ty cổ phần Dược phẩm Imexpharm - Việt Nam.
♦ Dạng bào chế: Viên nén bao phim.
♦ Nhóm thuốc: Thuốc trị ký sinh trùng, kháng virus, kháng nấm, chống nhiễm khuẩn.
♦ Quy cách: Hộp 2 vỉ x 7 viên.
♦ Giá bán tham khảo: 196.000 đồng/hộp.
Thuốc Bactamox 1G hộp 2 vỉ x 7 viên
CÔNG DỤNG, CÁCH DÙNG & LIỀU DÙNG, XỬ LÝ KHI QUÁ LIỀU/THIẾU LIỀU
Thuốc Bactamox 1G được chỉ định điều trị đối với các trường hợp nhiễm khuẩn nguyên nhân do vi khuẩn nhạy cảm. Trước khi sử dụng thuốc, ngoài chỉ dẫn của bác sĩ, bệnh nhân cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Công dụng
Thuốc có công dụng điều trị một số trường hợp dưới đây:
♦ Nhiễm khuẩn đường hô hấp và miệng: Viêm tai giữa, viêm xoang, viêm thanh quản, viêm khí quản, viêm amidan, viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản,...
♦ Nhiễm khuẩn phụ khoa, nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn nha khoa.
♦ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Như các trường hợp bị viêm bàng quang, viêm bể thận, viêm niệu đạo.
♦ Nhiễm khuẩn da và mô mềm: Viêm mô tế bào, viêm mạch bạch huyết, bị các vết thương hở, áp xe chân răng.
Cách dùng & liều dùng Thuốc Bactamox 1G
Cách dùng:
Thuốc được sản xuất dưới dạng viên nén bao phim và dùng bằng đường uống. Thời gian uống thuốc là ngay lúc bắt đầu ăn để giảm thiểu tối đa hiện tượng không đáp ứng thuốc ở ruột, dạ dày. Tuy nhiên, cần phải xem lại cách điều trị khi đã dùng thuốc được 14 ngày.
Uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ
Liều dùng:
Tùy thuộc vào từng đối tượng cần điều trị mà liều dùng sẽ có sự khác nhau, cụ thể như dưới đây:
♦ Đối với người lớn và trẻ em cân trên 12 tuổi: Dùng 1 viên x2 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 12 giờ.
♦ Trẻ em có cân nặng dưới 40kg thì không nên dùng thuốc.
♦ Với bệnh nhân suy thận: Chỉ dùng thuốc Bactamox 1G cho bệnh nhân có độ thanh thải creatinin trên 30 ml/phút với liều dùng không đổi.
♦ Bệnh nhân bị thẩm phân máu: Dùng 500mg mỗi 24 giờ và uống bổ sung thêm một liều sau khi thẩm phân.
Xử lý khi dùng quá liều/thiếu liều
Quá liều: Thuốc được dung nạp tốt ngay cả khi dùng ở liều cao. Do đó, các phản ứng cấp xuất hiện khi dùng quá liều còn tùy thuộc vào sự quá mẫn của từng bệnh nhân. Khi dùng liều rất cao sẽ chắc chắn có nguy cơ bị tăng kali huyết. Một số triệu chứng thường gặp khi quá liều là đau bụng, tiêu chảy, nôn. Còn bị phát ban, ngủ lơ mơ sẽ ít gặp hơn. Do vậy, hãy thông báo cho bác sĩ khi gặp phải tình trạng này.
Thiếu liều: Trong trường hợp quên không sử dụng thuốc, hãy bổ sung càng sớm càng tốt. Nếu đã đến thời điểm dùng liều tiếp theo thì không dùng gấp đôi liều được chỉ định.
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG, TÁC DỤNG PHỤ, CÁCH BẢO QUẢN & TƯƠNG TÁC THUỐC
Lưu ý khi sử dụng thuốc Thuốc Bactamox 1G
Một số lưu ý quan trọng trong quá trình sử dụng thuốc
Bệnh nhân cần lưu ý một số vấn đề dưới đây khi dùng thuốc, ngoại trừ trường hợp được bác sĩ chỉ định:
♦ Có thể xảy ra bội nhiễm nấm hoặc các vi khuẩn gây bệnh khác. Lúc này nên ngưng sử dụng và cần áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp.
♦ Có thể làm tăng các chỉ số transaminase của gan, do vậy nên kiểm tra định kỳ chức năng gan, thận và tủy xương trong trường hợp sử dụng thuốc dài ngày.
♦ Thận trọng khi dùng thuốc cho bệnh nhân đang điều trị Lyme, bởi có thể xảy ra hội chứng Sulfone.
♦ Thận trọng khi dùng với người lớn tuổi, trẻ em.
♦ Thận trọng khi dùng thuốc cho người lái xe hoặc vận hành máy móc.
Tác dụng phụ Thuốc Bactamox 1G
Ngoài công dụng điều trị, bệnh nhân khi dùng thuốc còn có thể xuất hiện một số tác dụng phụ không mong muốn khác như:
♦ Thường gặp: Buồn nôn, nôn, ngứa, tiêu chảy.
♦ Ít gặp: Phát ban, viêm gan, tăng bạch cầu ái toan, tăng transaminase, vàng da ứ mật.
♦ Hiếm gặp: Phản ứng dị ứng, viêm thận kẽ, phản ứng huyết học, rối loạn chức năng gan, nhiễm nấm Candida ở miệng, viêm ruột giả mạc, hội chứng Stevens-Johnson, hoại tử thượng bì nhiễm độc.
Cách bảo quản thuốc
Bảo quản thuốc Bactamox 1G theo hướng dẫn từ nhà sản xuất, tốt nhất là để thuốc ở nơi nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời, điều kiện nhiệt độ dưới 30 độ C. Để ngoài tầm với của trẻ em và thú cưng.
Bảo quản thuốc để tránh xa tầm với của trẻ em
Tương tác thuốc
Một số tương tác thuốc cần chú ý khi dùng Bactamox 1G đó là:
♦ Hiệu quả của thuốc tránh thai đường uống có thể bị giảm khi dùng Bactamox, do vậy cảnh báo cho bệnh nhân biết điều này.
♦ Probenecid có thẻ làm giảm sự đào thải của Amoxicillin nhưng lại không ảnh hưởng đến sự đào thải của Acid clavulanic.
♦ Nifedipin sẽ làm tăng khả năng hấp thu Amoxicillin.
♦ Bệnh nhân tăng acid uric máu khi dùng Allopurinol cùng với Amoxicillin sẽ làm tăng khả năng phát ban của Amoxicillin.
♦ Amoxicillin làm giảm bài tiết methotrexate, tăng độc tính trên đường tiêu hoá và hệ tạo máu.
Các thông tin về thuốc Bactamox 1G có trong bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo và không thay thế cho chỉ định của bác sĩ. Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu khuyến cáo bệnh nhân cần tham khảo ý kiến bác sĩ để được chỉ định dùng thuốc.
Xem thêm:
#mintmintonline #thuocdieutri #health
https://baodansinh.vn/cham-soc-suc-...-da-khoa-hoan-cau-tphcm-20210119094636234.htm