Điều trị nhược cơ là một bệnh lý khá hiếm gặp nhưng cần phải điều trị ngay khi có dấu hiệu. Bệnh thường gặp ở phụ nữ từ 20 - 40 tuổi và nam giới từ 50 - 80 tuổi. Nhược cơ còn làm gián đoạn sự truyền dẫn thần kinh của các cơ. Vì thế việc điều trị nhược cơ phải được thực hiện càng sớm càng tốt.
NHƯỢC CƠ LÀ GÌ?
Nhược cơ là một trong những bệnh lý ảnh hưởng lớn đến các khớp thần kinh và cơ. Do kháng thể của hệ miễn dịch tấn công lên thụ thể trên màng tế bào cơ của cơ thể. Sự tấn công này khiến các cơ không thể nhận các tín hiệu của thần kinh.
Bệnh đặc trưng bởi tình trạng yếu cơ xảy ra từng đợt hoặc liên tục với nhiều mức độ khác nhau. Các nhóm cơ thường bị ảnh hưởng là cơ mặt, cơ tứ chi, cơ hô hấp,… Bệnh lý này thường đi kèm với các bất thường của tuyến ức. Dẫn đến tình trạng nhược cơ nếu không điều trị kịp thời bệnh sẽ để lại nhiều di chứng đáng tiếc.
TRIỆU CHỨNG CẢNH BÁO CẦN PHẢI ĐIỀU TRỊ NHƯỢC CƠ
Triệu chứng nổi bật của bệnh là yếu các cơ vân, hoạt động chống mỏi. Bệnh thường đi kèm các bệnh tự miễn khác: lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp… Hiện nay, y học vẫn chưa có thuốc điều trị bệnh nhược cơ. Tuy nhiên, việc phát hiện sớm giúp điều trị bệnh có hiệu quả hơn.
4 GIAI ĐOẠN CỦA NGƯỜI BỊ NHƯỢC CƠ
Giai đoạn 1: Chỉ có một nhóm cơ bị nhược cơ, thường là các cơ vận động ở mắt.
Giai đoạn 2A: Toàn bộ các cơ bị nhược cơ nhưng chưa có tình trạng nhược cơ hô hấp hoặc hầu họng.
Giai đoạn 2B: Toàn bộ các cơ đã bị nhược cơ, đi kèm triệu chứng hầu họng.
Giai đoạn 3: Toàn bộ các cơ bị nhược cơ, đi kèm rối loạn hầu họng và hô hấp.
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHƯỢC CƠ
Để có phương án điều trị nhược cơ hiệu quả, bác sĩ cần nắm được các nguyên nhân gây bệnh. Nhược cơ khiến các cơ thường bị ảnh hưởng một bên, không đối xứng hoặc bị lệch. Các giả thuyết được đặt ra bao gồm:
TẠI SAO NHƯỢC CƠ CẦN NÊN ĐIỀU TRỊ CÀNG SỚM CÀNG TỐT?
Sau khi đã chẩn đoán chính xác tình trạng và mức độ tổn thương của người bệnh. Người mắc chứng nhược cơ sẽ bắt đầu quá trình điều trị của mình dưới chỉ định của bác sĩ. Với sự hiện đại như hiện nay, phần lớn người bệnh có thể cải thiện chất lượng cuộc sống cơ bản.
Trong trường hợp cơ suy yếu nặng gặp khó khăn trong việc hô hấp. Người bệnh nhược cơ sẽ được điều trị với các thiết bị hỗ trợ.
LỜI KHUYÊN CỦA BÁC SĨ
Nhược cơ là bệnh lý có thể điều trị ổn định và lâu dài. Chính vì vậy khi có biểu hiện nghi ngờ bệnh nhược cơ người bệnh nên:
- Tư vấn qua số điện thoại 0236 36 11111
* Nguồn: https://dakhoamientrung.vn/dieu-tri-nhuoc-co-cang-som-cang-tot-da-nang-quang-nam.html
NHƯỢC CƠ LÀ GÌ?
Nhược cơ là một trong những bệnh lý ảnh hưởng lớn đến các khớp thần kinh và cơ. Do kháng thể của hệ miễn dịch tấn công lên thụ thể trên màng tế bào cơ của cơ thể. Sự tấn công này khiến các cơ không thể nhận các tín hiệu của thần kinh.
Bệnh đặc trưng bởi tình trạng yếu cơ xảy ra từng đợt hoặc liên tục với nhiều mức độ khác nhau. Các nhóm cơ thường bị ảnh hưởng là cơ mặt, cơ tứ chi, cơ hô hấp,… Bệnh lý này thường đi kèm với các bất thường của tuyến ức. Dẫn đến tình trạng nhược cơ nếu không điều trị kịp thời bệnh sẽ để lại nhiều di chứng đáng tiếc.
TRIỆU CHỨNG CẢNH BÁO CẦN PHẢI ĐIỀU TRỊ NHƯỢC CƠ
Triệu chứng nổi bật của bệnh là yếu các cơ vân, hoạt động chống mỏi. Bệnh thường đi kèm các bệnh tự miễn khác: lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp… Hiện nay, y học vẫn chưa có thuốc điều trị bệnh nhược cơ. Tuy nhiên, việc phát hiện sớm giúp điều trị bệnh có hiệu quả hơn.
- Cảm thấy rất khó thở do cơ thành ngực bị suy yếu;
- Hành động nhai hoặc nuốt, cử động khi nói trở nên khó khăn hơn;
- Bị chảy nước dãi nhiều;
- Thường xuyên mệt mỏi;
- Giọng nói bị thay đổi, khàn tiếng;
- Sụp mí mắt.
- Yếu cơ cổ, cánh tay, chân.
4 GIAI ĐOẠN CỦA NGƯỜI BỊ NHƯỢC CƠ
Giai đoạn 1: Chỉ có một nhóm cơ bị nhược cơ, thường là các cơ vận động ở mắt.
Giai đoạn 2A: Toàn bộ các cơ bị nhược cơ nhưng chưa có tình trạng nhược cơ hô hấp hoặc hầu họng.
Giai đoạn 2B: Toàn bộ các cơ đã bị nhược cơ, đi kèm triệu chứng hầu họng.
Giai đoạn 3: Toàn bộ các cơ bị nhược cơ, đi kèm rối loạn hầu họng và hô hấp.
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHƯỢC CƠ
Để có phương án điều trị nhược cơ hiệu quả, bác sĩ cần nắm được các nguyên nhân gây bệnh. Nhược cơ khiến các cơ thường bị ảnh hưởng một bên, không đối xứng hoặc bị lệch. Các giả thuyết được đặt ra bao gồm:
- Sự xuất hiện các tự kháng thể phá hủy các thụ cảm của acetylcholin ở màng sau synap
- Sự tồn tại các tự kháng thể kháng lại enzyme kinase. Điều này cản trở sự hình thành và biệt hóa các thụ thể của acetylcholin.
- Các bệnh lý tuyến ức như u tuyến ức làm tăng tự sản xuất kháng thể trong cơ thể và tấn công các thụ thể của acetylcholin.
TẠI SAO NHƯỢC CƠ CẦN NÊN ĐIỀU TRỊ CÀNG SỚM CÀNG TỐT?
Sau khi đã chẩn đoán chính xác tình trạng và mức độ tổn thương của người bệnh. Người mắc chứng nhược cơ sẽ bắt đầu quá trình điều trị của mình dưới chỉ định của bác sĩ. Với sự hiện đại như hiện nay, phần lớn người bệnh có thể cải thiện chất lượng cuộc sống cơ bản.
Trong trường hợp cơ suy yếu nặng gặp khó khăn trong việc hô hấp. Người bệnh nhược cơ sẽ được điều trị với các thiết bị hỗ trợ.
LỜI KHUYÊN CỦA BÁC SĨ
Nhược cơ là bệnh lý có thể điều trị ổn định và lâu dài. Chính vì vậy khi có biểu hiện nghi ngờ bệnh nhược cơ người bệnh nên:
- Đến ngay cơ sở y tế để khám để có biện pháp điều trị phù hợp
- Tuyệt đối không tự ý điều trị tại nhà
- Không tự ý tăng giảm liều thuốc.
- Không tự ý bỏ thuốc khi chưa hỏi ý kiến Bác sĩ.
- Trao đổi ngay với bác sĩ khi có phản ứng với thuốc.
- Tập thể dục điều độ, ăn uống đủ chất, tránh căng thẳng thần kinh, không làm việc quá sức,…
- Tư vấn qua số điện thoại 0236 36 11111
* Nguồn: https://dakhoamientrung.vn/dieu-tri-nhuoc-co-cang-som-cang-tot-da-nang-quang-nam.html