Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Điều trị táo bón ở trẻ sơ sinh - Một số lưu ý cần nắm rõ, tránh bệnh của bé nặng hơn!

phuongthuy2000

Thành viên cấp 1
Tham gia
27/3/20
Bài viết
8
Thích
0
Điểm
1
#1
Để bệnh tình của bé không biến chuyển nặng hơn, mẹ cần nắm rõ các biểu hiện và một số lưu ý khi điều trị táo bón ở trẻ sơ sinh tại nhà dưới đây!

  1. Dấu hiệu táo bón ở trẻ sơ sinh
  • Đi đại tiện ít hơn bình thường
Với những trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi thường đi ngoài từ 2-3 lần/ngày. Tuy nhiên, những trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn sẽ ít gặp táo bón hơn so với những trẻ uống sữa kết hợp sữa ngoài. Nếu mẹ thấy trẻ có biểu hiện đi ngoài ít hơn bình thường thì có thể trẻ bị táo bón

  • Quấy khóc khi đi ngoài
Với những bé bị táo bón, khi đi đại tiện sẽ thường phải rặn nhiều, mặt đỏ bừng lên, vã mồ hôi, thậm chí khóc rất nhiều vì đau rát. Nếu sau vài lần, mẹ quan sát thấy bé đi đại tiện khá khó khăn thì nên theo dõi thêm để chắc chắn bé có bị táo bón hay không

  • Thường xuyên bị chướng bụng và tiêu hóa kém
Khi bị táo bón, thức ăn sẽ khó tiêu hóa mà tích tụ lại khiến bé bị chướng bụng, kèm theo là các hiện tượng như đầy hơi, xì hơi nặng mùi,... Mẹ cần lưu ý biểu hiện này của bé để có cách điều trị táo bón ở trẻ sơ sinh kịp thời.

  • Trẻ có hiện tượng biếng ăn, suy dinh dưỡng
Khi bị táo bón lâu ngày, các chất độc trong cơ thể trẻ có nguy cơ hấp thụ ngược trở lại khiến trẻ cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, ăn không ngon, lâu ngày dẫn đến suy dinh dưỡng.
BioFiber.Quanh-năm-suốt-tháng-trẻ-bị-táo-bón-dù-đã-ăn-đủ-chất-xơ.png
►►► ĐỪNG BỎ LỠ: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TÁO BÓN Ở TRẺ NHỎ TIỀM ẨN NGAY TRONG CÁCH CHĂM SÓC CỦA MẸ

  1. Chữa táo bón ở trẻ sơ sinh
Để trị bón ở trẻ sơ sinh, các mẹ có thể áp dụng một số cách sau:
  • Cho trẻ uống nhiều nước
Với trẻ sơ sinh từ 6-12 tháng, mỗi ngày mẹ cần cho trẻ uống từ 200 đến 300ml nước lọc. Bên cạnh đó, mẹ có thể điều trị táo bón ở trẻ sơ sinh bằng cách cho trẻ uống thêm nước canh rau mồng tơi, rau dền đỏ, các loại nước trái cây tốt cho hệ tiêu hóa như táo, lê, nho,...

  • Thực hiện các bài massage
Một vài động tác massage các mẹ thường áp dụng: Đặt trẻ nằm ngửa, giữa hai chân và di chuyển chân con theo động tác đạp xe trong khoảng 10 – 15 phút. Động tác massage này giúp phân di chuyển dễ dàng để trẻ đi đại tiện dễ hơn.

  • Bổ sung chất xơ
Chất xơ vào bụng có tác dụng làm tăng khối lượng của phân và kích thích nhu động ruột, làm tăng co bóp để tống phân ra ngoài. Ngoài ra, chất xơ còn có tác dụng làm cân bằng hệ vi sinh đường ruột, đảm bảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Các mẹ có thể cung cấp chất xơ cho con bằng cách tăng cười cho trẻ ăn rau xanh, hoa quả hoặc sử dụng men vi sinh, thực phẩm chức năng.

  • Sử dụng thuốc điều trị táo bón ở trẻ sơ sinh
Song song với thay đổi chế độ ăn uống và massage cho trẻ, các mẹ có thể hỏi ý kiến bác sĩ và cho trẻ sử dụng các nhóm thuốc nhuận tràng thẩm thấu, Thuốc nhuận tràng kích thích; Thuốc nhuận tràng làm mềm phân; Thuốc nhuận tràng làm trơn.
tre-4-tuoi-bi-tao-bon-phai-lam-sao-1.jpg
►►► XEM NGAY: BỐ MẸ CẦN LÀM GÌ NGAY KHI BÉ BỊ TÁO BÓN

  1. Lưu ý khi mẹ điều trị táo bón tại nhà cho bé
  • Hạn chế sử dụng thuốc thụt tháo phân. Việc sử dụng thuốc này có thể giúp trẻ đi đại tiện sau thời gian ngắn nhưng để lại những hậu quả về sau như: Trẻ bị mất phản xạ đi vệ sinh, trẻ bị tổn thương hậu môn, trẻ không kiểm soát được việc đi đại tiện,...
  • Chỉ sử dụng các loại thuốc làm mềm phân trong thời gian ngắn, tối đa là 2 tuần. Nếu sử dụng lâu dài sẽ khiến trẻ bị mất nước, đi đại tiện lỏng, tiêu chảy,...

Cuối cùng cảm ơn các mẹ đã đọc hết bài viết “Điều trị táo bón ở trẻ sơ sinh - Một số lưu ý mẹ cần nắm rõ nếu không muốn bệnh của bé nặng hơn!”. Mẹ hãy áp dụng ngay cho trẻ nếu đang gặp vấn đề tiêu hóa hay táo bón. Nếu các mẹ thấy bài viết hữu ích hãy liên hệ với chúng tôi nhé 096530395!
 

Đối tác

Top