- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Đọc sách giúp trẻ chinh phục bài thi chuẩn hoá ra sao?
Việc đạt được kết quả tốt trong những bài kiểm tra, bài thi quan trọng có thể trở nên dễ dàng hơn ở bất cứ độ tuổi. Đó là khi bạn tạo điều kiện và khích lệ con đọc sách hay, thật nhiều sách hay.
Trung tâm luyện thi toán Edusmart tổng hợp
Edusmart mở các lớp học thêm toán từ lớp 6-12 các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11 , học thêm toán 10, luyện thi vào 10 , học thêm toán 9, học thêm toán 8, học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Dưới đây là chia sẻ thực tế của một cô giáo Mỹ, Emily Visness về việc giúp học trò của mình vừa làm bài thi tốt vừa trở thành những người đọc cả đời. Cha mẹ có thể tham khảo để áp dụng trong quá trình đồng hành với con mình.
1 Đọc sách giúp trẻ trở thành những người có tư duy phản biện
Tôi là giáo viên cấp 2. Ở tuổi này, bọn trẻ phải đọc để diễn giải, suy luận, dự đoán theo những cách phải thực sự xem xét kỹ văn bản với tư duy phản biện. Hỏi trẻ “Tại sao”, đề nghị trẻ trả lời có thể giúp trẻ học cách phân tích một câu chuyện. Học trò của tôi rất thích đặt câu hỏi “Tại sao?” (đúng vậy, dù các em đã là học sinh THCS). Khi học cách lý giải các câu chuyện chúng tôi đã đọc, chỉ dẫn trẻ trả lời câu hỏi “tại sao” giúp:
2 Đọc sách giúp trẻ xây dựng kiến thức nền
Nhiều học trò của tôi thiếu kiến thức nền ở một số môn học nhất định. Tình trạng này khiến trẻ cảm thấy lạc lối khi các câu chuyện/đoạn văn trong bài thi chuẩn hoá đề cập tới:
3 Đọc sách giúp trẻ tiếp xúc với các nền văn hoá khác
Trường trung học nơi tôi giảng dạy có học sinh đến từ nhiều nền văn hoá khác nhau. Dù như vậy, không ít em chỉ có kiến thức về nền văn hoá của mình thôi. Khích lệ trẻ đọc sách là cách để trẻ làm quen với phong phú các nhân vật. Đó là những người, những câu chuyện phản ánh cuộc đời của chính bọn trẻ. Khi thấy mình trong sách, trẻ sẽ có cảm hứng để tiếp tục đọc.
Tương tự, đọc về các nền văn hoá khác giúp trẻ hiểu về những người khác mình. Kết quả, trẻ có được sự thấu cảm và rộng lượng, biết trân trọng sự khác biệt. Không những thế, khi trẻ quen với các nền văn hoá trẻ, trẻ có thể suy luận hay đưa ra dự đoán tốt hơn. Việc này thực sự có ích khi làm bài thi chuẩn hoá. Bạn sẽ có những học trò biết bao dung, biết đồng cảm VÀ làm bài thi thật tốt? Chắc chắn là như vậy!
4 Đọc sách giúp trẻ xem xét các quan điểm, góc nhìn khác nhau
Học sinh THCS có thể có xu hướng chỉ nhìn thấy những gì đúng đắn ngay trước mắt mình. Trẻ gặp khó khăn khi xem xét sự việc từ một góc nhìn khác không phải của bản thân. Tôi giao cho các em đọc các bài báo thể loại phi hư cấu kết hợp hư cấu. Nhờ đó, trẻ được tiếp xúc với nhiều quan điểm, cách nhìn khác nhau. Và trẻ nhận ra, một vấn đề có thể được xem xét ở nhiều góc độ. Những em học cách nhìn xa hơn bản thân, đặt mình ở vị trí/góc nhìn của người khác có nhiều khả năng chọn sách tuyệt vời. Những bài kiểm tra, bài thi cũng không còn là thử thách khó nhằn nữa.
5 Đọc sách giúp trẻ phát triển cảm nhận về sự công bằng
“Như vậy đâu có công bằng” không chỉ là điều trẻ nhỏ hay nói. Học sinh THCS nhìn nhận vấn đề theo hai chiều trắng và đen. Nhưng quan trọng là nhớ rằng, công bằng có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức. Đôi khi trong sách, người xấu trả giá cho hành vi của mình. Nhưng có những lần, không phải như vậy. Trẻ nâng cao khả năng đọc hiểu khi đọc sách có nhân vật không nhận được những gì mình xứng đáng được hưởng. Dù tốt hay xấu. Nhìn sâu vào nguyên nhân gây nên sự bất công cho nhân vật không chỉ làm sâu sắc việc đọc của riêng trẻ. Nó còn giúp trẻ trả lời tốt các câu hỏi về nguyên nhân – kết quả trong bài thi chuẩn hoá.
Theo We Are Teachers
Việc đạt được kết quả tốt trong những bài kiểm tra, bài thi quan trọng có thể trở nên dễ dàng hơn ở bất cứ độ tuổi. Đó là khi bạn tạo điều kiện và khích lệ con đọc sách hay, thật nhiều sách hay.
Trung tâm luyện thi toán Edusmart tổng hợp
Edusmart mở các lớp học thêm toán từ lớp 6-12 các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11 , học thêm toán 10, luyện thi vào 10 , học thêm toán 9, học thêm toán 8, học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Dưới đây là chia sẻ thực tế của một cô giáo Mỹ, Emily Visness về việc giúp học trò của mình vừa làm bài thi tốt vừa trở thành những người đọc cả đời. Cha mẹ có thể tham khảo để áp dụng trong quá trình đồng hành với con mình.
1 Đọc sách giúp trẻ trở thành những người có tư duy phản biện
Tôi là giáo viên cấp 2. Ở tuổi này, bọn trẻ phải đọc để diễn giải, suy luận, dự đoán theo những cách phải thực sự xem xét kỹ văn bản với tư duy phản biện. Hỏi trẻ “Tại sao”, đề nghị trẻ trả lời có thể giúp trẻ học cách phân tích một câu chuyện. Học trò của tôi rất thích đặt câu hỏi “Tại sao?” (đúng vậy, dù các em đã là học sinh THCS). Khi học cách lý giải các câu chuyện chúng tôi đã đọc, chỉ dẫn trẻ trả lời câu hỏi “tại sao” giúp:
- tăng cường khả năng đọc hiểu của trẻ
- kích thích sự hứng thú ở trẻ
2 Đọc sách giúp trẻ xây dựng kiến thức nền
Nhiều học trò của tôi thiếu kiến thức nền ở một số môn học nhất định. Tình trạng này khiến trẻ cảm thấy lạc lối khi các câu chuyện/đoạn văn trong bài thi chuẩn hoá đề cập tới:
- các ý tưởng
- sự kiện
- địa điểm
- con người
- khái niệm
3 Đọc sách giúp trẻ tiếp xúc với các nền văn hoá khác
Trường trung học nơi tôi giảng dạy có học sinh đến từ nhiều nền văn hoá khác nhau. Dù như vậy, không ít em chỉ có kiến thức về nền văn hoá của mình thôi. Khích lệ trẻ đọc sách là cách để trẻ làm quen với phong phú các nhân vật. Đó là những người, những câu chuyện phản ánh cuộc đời của chính bọn trẻ. Khi thấy mình trong sách, trẻ sẽ có cảm hứng để tiếp tục đọc.
Tương tự, đọc về các nền văn hoá khác giúp trẻ hiểu về những người khác mình. Kết quả, trẻ có được sự thấu cảm và rộng lượng, biết trân trọng sự khác biệt. Không những thế, khi trẻ quen với các nền văn hoá trẻ, trẻ có thể suy luận hay đưa ra dự đoán tốt hơn. Việc này thực sự có ích khi làm bài thi chuẩn hoá. Bạn sẽ có những học trò biết bao dung, biết đồng cảm VÀ làm bài thi thật tốt? Chắc chắn là như vậy!
4 Đọc sách giúp trẻ xem xét các quan điểm, góc nhìn khác nhau
Học sinh THCS có thể có xu hướng chỉ nhìn thấy những gì đúng đắn ngay trước mắt mình. Trẻ gặp khó khăn khi xem xét sự việc từ một góc nhìn khác không phải của bản thân. Tôi giao cho các em đọc các bài báo thể loại phi hư cấu kết hợp hư cấu. Nhờ đó, trẻ được tiếp xúc với nhiều quan điểm, cách nhìn khác nhau. Và trẻ nhận ra, một vấn đề có thể được xem xét ở nhiều góc độ. Những em học cách nhìn xa hơn bản thân, đặt mình ở vị trí/góc nhìn của người khác có nhiều khả năng chọn sách tuyệt vời. Những bài kiểm tra, bài thi cũng không còn là thử thách khó nhằn nữa.
5 Đọc sách giúp trẻ phát triển cảm nhận về sự công bằng
“Như vậy đâu có công bằng” không chỉ là điều trẻ nhỏ hay nói. Học sinh THCS nhìn nhận vấn đề theo hai chiều trắng và đen. Nhưng quan trọng là nhớ rằng, công bằng có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức. Đôi khi trong sách, người xấu trả giá cho hành vi của mình. Nhưng có những lần, không phải như vậy. Trẻ nâng cao khả năng đọc hiểu khi đọc sách có nhân vật không nhận được những gì mình xứng đáng được hưởng. Dù tốt hay xấu. Nhìn sâu vào nguyên nhân gây nên sự bất công cho nhân vật không chỉ làm sâu sắc việc đọc của riêng trẻ. Nó còn giúp trẻ trả lời tốt các câu hỏi về nguyên nhân – kết quả trong bài thi chuẩn hoá.
Theo We Are Teachers