- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Đọc trôi chảy – Kỹ năng cần được rèn giũa ở trẻ
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp tại Hà Nội ( học thêm toán Edusmart tổng hợp, Edusmart mở lớp học thêm toán 12, lớp học thêm toán 11 , lớp học thêm toán 10, lớp học thêm toán 9, lớp học thêm toán 8, lớp học thêm toán 7, lớp học thêm toán 6)
Đọc trôi chảy (Fluency) là gì?
Đọc trôi chảy, lưu loát, nhìn chung được định nghĩa qua các yếu tố:
Thế nào là một người đọc trôi chảy, lưu loát?
1. Đọc tự động (Automaticity)
Đọc tự động (đọc mà không cần tập trung ý thức) diễn ra khi trẻ đủ khả năng nhận dạng từ một cách tự động. Lúc ấy, trẻ không còn phải vất vả cố gắng giải nghĩa từ nữa. Thay vào đó, trẻ tập trung vào việc cảm nhận, thấu hiểu văn bản.
Nếu việc đọc với bạn trở nên khó chịu, nặng nề thì thật khó để:
Đọc truyền cảm được tạo thành bởi các yếu tố:
Tại sao đọc trôi chảy, lưu loát lại quan trọng?
Đọc trôi chảy đồng nghĩa với khả năng nhận diện từ tốt. Từ đó, sẽ giúp trẻ nâng cao khả năng hiểu và cảm thụ văn bản.
Hiểu và cảm thụ văn bản tốt hơn tạo cơ hội để trẻ áp dụng những gì đã học vào cuộc sống. Đó chính là mục đích cao nhất của việc đọc hiểu.
Thực hành Đọc trôi chảy như thế nào?
Để rèn giũa kỹ năng đọc trôi chảy, lưu loát, trẻ cần tự động nhận diện chữ cái, âm thanh và từ. Để sớm định hình những kỹ năng đọc viết này, hãy để trẻ tiếp xúc nhiều lần với chữ cái, sự kết hợp chữ cái và từ.
Thực hiện việc này bằng cách cho trẻ luyện:
Có nhiều kỹ thuật để giúp trẻ cải thiện độ trôi chảy, lưu loát khi đọc. Bạn có thể:
Tốc độ đọc trôi chảy, chính xác thường được quy ra là “số từ chính xác đọc được trong 1 phút”. Con số này ở một người trưởng thành đọc lưu loát ở mức trung bình là 200. Với trẻ bản ngữ, trước khi kết thúc lớp 1, trẻ nên đọc ít nhất 40 từ đúng/phút; trước khi hết lớp 2 là 60-90 từ đúng/phút và trước khi hết lớp 3 là 70-110 từ đúng/phút.
Quan trọng là cần sớm nhận ra những trẻ gặp khó khăn khi đọc. Bởi càng để lâu, trẻ càng gặp khó khăn nhiều hơn khi muốn đọc trôi chảy.
Cách xác định tốc độ đọc trôi chảy, lưu loát của trẻ:
Bước 1:
Tìm 1 văn bản phù hợp với trình độ mà trẻ chưa từng đọc.
Bước 2:
Đề nghị trẻ đọc to văn bản đó trong vòng 1 phút.
Bước 3:
Đếm số từ đúng trẻ đọc được trong 1 phút. Ví dụ, nếu trẻ đọc được 60 từ/phút nhưng đọc 7 từ sai thì tốc độ đọc trôi chảy cho văn bản đó là 53 (60-7=53).
Bước 4:
Đề nghị trẻ đọc văn bản đó 3 lần. Ghi chép số liệu về tốc độ đọc mỗi lần. Điểm số cuối cùng sẽ là mức trung bình cho cả 3 lần đọc.
Bạn có thể tham khảo bảng tiêu chuẩn tốc độ đọc trôi chảy dưới đây (Hasbrouck và Tindal, năm 1992)
Nhờ đó, bạn có thể xác định xem con mình đã đọc tốt chưa. Từ đó, bạn sẽ tìm ra các văn bản đọc phù hợp với con và đặt ra mục tiêu hợp lý.
LớpKỳ mùa thuKỳ mùa đôngKỳ mùa xuân1 2040244 – 8268 – 10690 – 124377 – 10792 – 123110 – 142
Lựa chọn nội dung đọc phù hợp với trẻ
Khi chọn nội dung đọc cho trẻ, điều quan trọng là nội dung đó phải tương đương với trình độ của trẻ khi tự đọc 1 mình.
Đề nghị trẻ đọc một câu, sau đó, nâng cấp lên đọc một đoạn văn bằng cách: Nhấn vào các từ khác nhau. Ví dụ, với câu “She loves swimming in the lake”. Trẻ có thể đọc nhấn vào “She”, rồi nhấn vào “loves”, tiếp đó là “swimming”.
Một cách khác để thử thách trẻ là đề nghị trẻ đọc một đoạn văn hoặc đoạn hội thoại bằng các sắc thái cảm xúc khác nhau. Ví dụ, cũng với câu trên, trẻ có thể đọc với giọng vui sướng, giận dữ hay nhàm chán.
Theo Teacher Vision
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp tại Hà Nội ( học thêm toán Edusmart tổng hợp, Edusmart mở lớp học thêm toán 12, lớp học thêm toán 11 , lớp học thêm toán 10, lớp học thêm toán 9, lớp học thêm toán 8, lớp học thêm toán 7, lớp học thêm toán 6)
Đọc trôi chảy (Fluency) là gì?
Đọc trôi chảy, lưu loát, nhìn chung được định nghĩa qua các yếu tố:
- tốc độ (số lượng từ đọc được trong 1 phút)
- độ chính xác (số lượng từ được nhận biết một cách chính xác)
- biểu cảm của trẻ khi đọc
Thế nào là một người đọc trôi chảy, lưu loát?
- Người đọc trôi chảy, lưu loát nhận biết từ một cách tự động.
- Họ đọc to một cách tự nhiên, không cần phải gắng sức.
- Giọng đọc, nét mặt của họ biểu lộ cả cảm xúc khi đọc.
- Họ biết chia văn bản đang đọc ra thành các phần có nghĩa.
- Từ đó, họ lên giọng, xuống giọng, nhấn nhá, dừng lại ở một câu nào đó một cách linh hoạt và phù hợp.
1. Đọc tự động (Automaticity)
Đọc tự động (đọc mà không cần tập trung ý thức) diễn ra khi trẻ đủ khả năng nhận dạng từ một cách tự động. Lúc ấy, trẻ không còn phải vất vả cố gắng giải nghĩa từ nữa. Thay vào đó, trẻ tập trung vào việc cảm nhận, thấu hiểu văn bản.
Nếu việc đọc với bạn trở nên khó chịu, nặng nề thì thật khó để:
- ghi nhớ những gì vừa đọc
- liên hệ chúng với kiến thức nền
Đọc truyền cảm được tạo thành bởi các yếu tố:
- độ cao/thấp của giọng (pitch)
- chất giọng (tone)
- thể hiện cảm xúc trong giọng đọc (expression)
- cách nhấn nhá (stress)
- ngữ điệu (lên bổng xuống trầm – rhythm)
- sử dụng nhiều giọng khác nhau cho các nhân vật khác nhau
- dùng giọng thì thầm khi đọc những nội dung đáng sợ
- nhấn mạnh những cụm từ hài hước
- tạo ra tâm trạng đồng cảm từ người nghe bằng cách lên, xuống giọng; đọc nhanh hay kéo dài giọng…
- đọc với biểu cảm đi kèm giúp mang lại sức sống cho văn bản. Khi đó, văn bản gần hơn với lối nói/lối kể chuyện đời thường.
Tại sao đọc trôi chảy, lưu loát lại quan trọng?
Đọc trôi chảy đồng nghĩa với khả năng nhận diện từ tốt. Từ đó, sẽ giúp trẻ nâng cao khả năng hiểu và cảm thụ văn bản.
Hiểu và cảm thụ văn bản tốt hơn tạo cơ hội để trẻ áp dụng những gì đã học vào cuộc sống. Đó chính là mục đích cao nhất của việc đọc hiểu.
Thực hành Đọc trôi chảy như thế nào?
Để rèn giũa kỹ năng đọc trôi chảy, lưu loát, trẻ cần tự động nhận diện chữ cái, âm thanh và từ. Để sớm định hình những kỹ năng đọc viết này, hãy để trẻ tiếp xúc nhiều lần với chữ cái, sự kết hợp chữ cái và từ.
Thực hiện việc này bằng cách cho trẻ luyện:
- với các tấm thẻ flash card
- chơi các trò chơi
- thực hiện các hoạt động
Có nhiều kỹ thuật để giúp trẻ cải thiện độ trôi chảy, lưu loát khi đọc. Bạn có thể:
- giao cho trẻ đọc những cuốn sách/nội dung quen thuộc, có thể đoán trước và giải mã ý nghĩa được.
- làm mẫu cho trẻ bằng cách đọc to một văn bản.
- dừng lại ở những chỗ hợp lý để giải thích cho trẻ về việc cần phải lên/xuống giọng, giả giọng nhân vật, ngắt nghỉ, nhấn nhá… như thế nào.
- sau khi đề nghị trẻ thực hành, lập tức đưa ra nhận xét, góp ý và chỉ dẫn cần thiết.
- Trẻ không thể tự động nhận diện từ
- Trẻ không thể nhóm các từ để hiểu nghĩa
- Trẻ đọc to và hay vấp váp, thiếu biểu cảm, dừng nghỉ không đúng chỗ, không biết lên, xuống giọng khi cần
- ngữ âm
- cách nhận biết các từ thông dụng (sight words).
- hiểu về dấu câu.
Tốc độ đọc trôi chảy, chính xác thường được quy ra là “số từ chính xác đọc được trong 1 phút”. Con số này ở một người trưởng thành đọc lưu loát ở mức trung bình là 200. Với trẻ bản ngữ, trước khi kết thúc lớp 1, trẻ nên đọc ít nhất 40 từ đúng/phút; trước khi hết lớp 2 là 60-90 từ đúng/phút và trước khi hết lớp 3 là 70-110 từ đúng/phút.
Quan trọng là cần sớm nhận ra những trẻ gặp khó khăn khi đọc. Bởi càng để lâu, trẻ càng gặp khó khăn nhiều hơn khi muốn đọc trôi chảy.
Cách xác định tốc độ đọc trôi chảy, lưu loát của trẻ:
Bước 1:
Tìm 1 văn bản phù hợp với trình độ mà trẻ chưa từng đọc.
Bước 2:
Đề nghị trẻ đọc to văn bản đó trong vòng 1 phút.
Bước 3:
Đếm số từ đúng trẻ đọc được trong 1 phút. Ví dụ, nếu trẻ đọc được 60 từ/phút nhưng đọc 7 từ sai thì tốc độ đọc trôi chảy cho văn bản đó là 53 (60-7=53).
Bước 4:
Đề nghị trẻ đọc văn bản đó 3 lần. Ghi chép số liệu về tốc độ đọc mỗi lần. Điểm số cuối cùng sẽ là mức trung bình cho cả 3 lần đọc.
Bạn có thể tham khảo bảng tiêu chuẩn tốc độ đọc trôi chảy dưới đây (Hasbrouck và Tindal, năm 1992)
Nhờ đó, bạn có thể xác định xem con mình đã đọc tốt chưa. Từ đó, bạn sẽ tìm ra các văn bản đọc phù hợp với con và đặt ra mục tiêu hợp lý.
LớpKỳ mùa thuKỳ mùa đôngKỳ mùa xuân1 2040244 – 8268 – 10690 – 124377 – 10792 – 123110 – 142
Lựa chọn nội dung đọc phù hợp với trẻ
Khi chọn nội dung đọc cho trẻ, điều quan trọng là nội dung đó phải tương đương với trình độ của trẻ khi tự đọc 1 mình.
- Trình độ tự đọc 1 mình: Trẻ đọc mà không cần trợ giúp với hơn 95% độ chính xác.
- Trình độ đọc có thêm trợ giúp: Với sự hướng dẫn của bạn, trẻ có thể đạt độ trôi chảy 90-95%.
- Trình độ đọc thiếu trôi chảy: Trẻ đọc với ít hơn 90% độ chính xác và không hiểu được văn bản một cách tương xứng.
Đề nghị trẻ đọc một câu, sau đó, nâng cấp lên đọc một đoạn văn bằng cách: Nhấn vào các từ khác nhau. Ví dụ, với câu “She loves swimming in the lake”. Trẻ có thể đọc nhấn vào “She”, rồi nhấn vào “loves”, tiếp đó là “swimming”.
Một cách khác để thử thách trẻ là đề nghị trẻ đọc một đoạn văn hoặc đoạn hội thoại bằng các sắc thái cảm xúc khác nhau. Ví dụ, cũng với câu trên, trẻ có thể đọc với giọng vui sướng, giận dữ hay nhàm chán.
Theo Teacher Vision