- Tham gia
- 13/1/23
- Bài viết
- 215
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Đừng bỏ qua hiện tượng bé bị mũi xanh do đâu?
Ảnh hưởng của thời tiết: Giai đoạn thời tiết giao mùa là lúc bé dễ mắc phải tình trạng sổ mũi xanh nhất. Việc thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh hoặc ngược lại sẽ tạo điều kiện thích hợp để vi khuẩn, virus sinh sôi. Lúc này, cơ thể bé không đủ sức đề kháng sẽ bị vi khuẩn, virus “tấn công” vào niêm mạc mũi. Dần dần khiến phần niêm mạc bị phù nề, gây ra dịch tiết màu xanh.
Sức đề kháng của bé yếu: Trẻ nhỏ thường có hệ thống miễn dịch nhạy cảm, chưa phát triển toàn diện. Do đó, nguy cơ bé bị nhiễm phải vi khuẩn, virus gây hại lại càng trở nên cao hơn. Các mầm bệnh sẽ “tấn công” hệ hô hấp của bé. Từ đó gia tăng tình trạng bé bị mũi xanh.
Thói quen sinh hoạt: Một số thói quen sinh hoạt không tốt cũng là nguyên nhân dẫn tới bé bị mũi xanh. Nhất là khi ba mẹ cho bé nằm phòng điều hoà quá lâu với mức nhiệt lạnh. Bé có thể bị cảm lạnh và sổ mũi xanh. Đi kèm với đó là các triệu chứng như thở khò khè, khản tiếng, các cơn ho… Các dấu hiệu này sẽ có xu hướng nặng hơn khi trời về đêm.
Tiếp xúc với chất gây dị ứng: Bé có thể bị sổ mũi xanh nếu sống trong môi trường bị ô nhiễm khói bụi; nhiều nấm mốc; lông thú nuôi… Các tác nhân gây dị ứng này khi đi vào niêm mạc mũi của bé sẽ gây ra kích ứng. Lúc này, bé sẽ xuất hiện một số biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, phát ban, mẩn ngứa…
Hiện tượng bé bị mũi xanh có nguy hiểm không?
Trên thực tế, mức độ nguy hiểm khi bé bị mũi xanh còn phụ thuộc vào cơ địa và sức khoẻ của bé. Nếu như bé chỉ gặp phải vấn đề sổ mũi xanh thông thường; không có bất kỳ triệu chứng nào đáng lo ngại thì ba mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu ba mẹ chăm sóc và xử lí bệnh sai cách có thể khiến bé tiết ra nhiều dịch mũi hơn. Nó sẽ dẫn tới các cơn ho và khó thở nặng nề, ảnh hưởng tới sức khoẻ của bé.
Trường hợp bé bị mũi xanh đi kèm sốt liên tục trong 3 – 4 ngày thì đây là dấu hiệu nguy hiểm. Nếu ba mẹ thấy bé xuất hiện kèm các dấu hiệu như đau nhức sau ổ mắt; nặng đầu; nôn ói… cần đưa bé tới bệnh viện nhanh chóng. Bé có thể đang gặp phải biến chứng của viêm xoang do vi khuẩn hoặc bệnh lí nào đó nguy hại cho sức khoẻ.
Bé bị mũi xanh mãi không khỏi ba mẹ nên làm gì?
Vệ sinh mũi cho bé bằng nước muối sinh lí
Các bậc phụ huynh có con nhỏ hiện nay sẽ không còn quá xa lạ với nước muối sinh lí. Dung dịch này sẽ có công dụng làm sạch bụi bẩn, tiêu diệt các vi khuẩn trong khoang mũi của bé. Cơ chế hoạt động của nước muối sinh lí là làm loãng phần dịch nhầy; từ đó đưa chúng ra khỏi cơ thể. Mũi của bé sẽ thông thoáng hơn. Vùng niêm mạc mũi được bảo vệ, ngăn chặn tình trạng viêm đường hô hấp.
Đảm bảo nhà cửa được sạch sẽ
Môi trường và không gian sống nhiều khói bụi, ô nhiễm sẽ gây ra nhiều rủi ro gây viêm mũi dị ứng ở bé. Do đó ba mẹ cần đảm bảo nhà cửa luôn sạch sẽ; không khí trong nhà thông thoáng. Cùng với đó, ba mẹ hãy thường xuyên vệ sinh, thay chăn gối và rèm cửa; lau dọn bụi bẩn các khu vực như bàn ghế, tay nắm cửa…
Giữ ấm cho bé
Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới hệ miễn dịch của bé. Việc nhiễm lạnh có thể dẫn tới bé bị các vấn đề như hắt hơi, sổ mũi,… Do đó khi trời trở lạnh, ba mẹ hãy đảm bảo mặc ấm cho bé. Nếu nằm trong điều hoà, nhiệt độ chỉ nên dừng ở khoảng 25 – 26 độ C. Ba mẹ nên sử dụng thêm thiết bị phun sương để tăng độ ẩm không khí.
Chế độ dinh dưỡng khoa học, uống đủ nước
Đây là giải pháp đơn giản nhất giúp bé tăng cường sức đề kháng. Ba mẹ cũng đừng quên cho bé uống nước đầy đủ mỗi ngày. Bởi nếu thiếu nước, phần dịch nhầy sẽ đặc quánh lại khiến bé khó thở. Bổ sung đủ nước sẽ giúp bé làm loãng dịch nhầy; hô hấp dễ dàng hơn. Ngoài ra, mẹ hãy chú ý bổ sung thực đơn đa dạng, phong phú nhiều thực phẩm khác nhau để bé nhận được đủ chất. Đồng thời kích thích bé ăn ngon miệng hơn.
Một số hoạt chất tăng sức đề kháng tiêu biểu cho bé là vitamin D3 nhỏ giọt, vitamin C, vitamin E, vitamin A, kẽm, sắt,… Trong đó, vitamin D3 là dưỡng chất quan trọng hàng đầu mà rất nhiều trẻ nhỏ hiện nay bị thiếu hụt.
Xem thêm: VitaDHA Baby Drops
Ngay từ giai đoạn sơ sinh, ba mẹ nên chú ý bổ sung vitamin D cho trẻ đầy đủ. Nó không chỉ giúp bé tăng cường hệ miễn dịch mà còn kích thích cơ thể hấp thụ tối đa canxi. Nhờ đó bé sẽ cao lớn, khoẻ mạnh, hệ xương phát triển vượt trội.
Ảnh hưởng của thời tiết: Giai đoạn thời tiết giao mùa là lúc bé dễ mắc phải tình trạng sổ mũi xanh nhất. Việc thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh hoặc ngược lại sẽ tạo điều kiện thích hợp để vi khuẩn, virus sinh sôi. Lúc này, cơ thể bé không đủ sức đề kháng sẽ bị vi khuẩn, virus “tấn công” vào niêm mạc mũi. Dần dần khiến phần niêm mạc bị phù nề, gây ra dịch tiết màu xanh.
Sức đề kháng của bé yếu: Trẻ nhỏ thường có hệ thống miễn dịch nhạy cảm, chưa phát triển toàn diện. Do đó, nguy cơ bé bị nhiễm phải vi khuẩn, virus gây hại lại càng trở nên cao hơn. Các mầm bệnh sẽ “tấn công” hệ hô hấp của bé. Từ đó gia tăng tình trạng bé bị mũi xanh.
Thói quen sinh hoạt: Một số thói quen sinh hoạt không tốt cũng là nguyên nhân dẫn tới bé bị mũi xanh. Nhất là khi ba mẹ cho bé nằm phòng điều hoà quá lâu với mức nhiệt lạnh. Bé có thể bị cảm lạnh và sổ mũi xanh. Đi kèm với đó là các triệu chứng như thở khò khè, khản tiếng, các cơn ho… Các dấu hiệu này sẽ có xu hướng nặng hơn khi trời về đêm.
Tiếp xúc với chất gây dị ứng: Bé có thể bị sổ mũi xanh nếu sống trong môi trường bị ô nhiễm khói bụi; nhiều nấm mốc; lông thú nuôi… Các tác nhân gây dị ứng này khi đi vào niêm mạc mũi của bé sẽ gây ra kích ứng. Lúc này, bé sẽ xuất hiện một số biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, phát ban, mẩn ngứa…
Hiện tượng bé bị mũi xanh có nguy hiểm không?
Trên thực tế, mức độ nguy hiểm khi bé bị mũi xanh còn phụ thuộc vào cơ địa và sức khoẻ của bé. Nếu như bé chỉ gặp phải vấn đề sổ mũi xanh thông thường; không có bất kỳ triệu chứng nào đáng lo ngại thì ba mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu ba mẹ chăm sóc và xử lí bệnh sai cách có thể khiến bé tiết ra nhiều dịch mũi hơn. Nó sẽ dẫn tới các cơn ho và khó thở nặng nề, ảnh hưởng tới sức khoẻ của bé.
Trường hợp bé bị mũi xanh đi kèm sốt liên tục trong 3 – 4 ngày thì đây là dấu hiệu nguy hiểm. Nếu ba mẹ thấy bé xuất hiện kèm các dấu hiệu như đau nhức sau ổ mắt; nặng đầu; nôn ói… cần đưa bé tới bệnh viện nhanh chóng. Bé có thể đang gặp phải biến chứng của viêm xoang do vi khuẩn hoặc bệnh lí nào đó nguy hại cho sức khoẻ.
Bé bị mũi xanh mãi không khỏi ba mẹ nên làm gì?
Vệ sinh mũi cho bé bằng nước muối sinh lí
Các bậc phụ huynh có con nhỏ hiện nay sẽ không còn quá xa lạ với nước muối sinh lí. Dung dịch này sẽ có công dụng làm sạch bụi bẩn, tiêu diệt các vi khuẩn trong khoang mũi của bé. Cơ chế hoạt động của nước muối sinh lí là làm loãng phần dịch nhầy; từ đó đưa chúng ra khỏi cơ thể. Mũi của bé sẽ thông thoáng hơn. Vùng niêm mạc mũi được bảo vệ, ngăn chặn tình trạng viêm đường hô hấp.
Đảm bảo nhà cửa được sạch sẽ
Môi trường và không gian sống nhiều khói bụi, ô nhiễm sẽ gây ra nhiều rủi ro gây viêm mũi dị ứng ở bé. Do đó ba mẹ cần đảm bảo nhà cửa luôn sạch sẽ; không khí trong nhà thông thoáng. Cùng với đó, ba mẹ hãy thường xuyên vệ sinh, thay chăn gối và rèm cửa; lau dọn bụi bẩn các khu vực như bàn ghế, tay nắm cửa…
Giữ ấm cho bé
Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới hệ miễn dịch của bé. Việc nhiễm lạnh có thể dẫn tới bé bị các vấn đề như hắt hơi, sổ mũi,… Do đó khi trời trở lạnh, ba mẹ hãy đảm bảo mặc ấm cho bé. Nếu nằm trong điều hoà, nhiệt độ chỉ nên dừng ở khoảng 25 – 26 độ C. Ba mẹ nên sử dụng thêm thiết bị phun sương để tăng độ ẩm không khí.
Chế độ dinh dưỡng khoa học, uống đủ nước
Đây là giải pháp đơn giản nhất giúp bé tăng cường sức đề kháng. Ba mẹ cũng đừng quên cho bé uống nước đầy đủ mỗi ngày. Bởi nếu thiếu nước, phần dịch nhầy sẽ đặc quánh lại khiến bé khó thở. Bổ sung đủ nước sẽ giúp bé làm loãng dịch nhầy; hô hấp dễ dàng hơn. Ngoài ra, mẹ hãy chú ý bổ sung thực đơn đa dạng, phong phú nhiều thực phẩm khác nhau để bé nhận được đủ chất. Đồng thời kích thích bé ăn ngon miệng hơn.
Một số hoạt chất tăng sức đề kháng tiêu biểu cho bé là vitamin D3 nhỏ giọt, vitamin C, vitamin E, vitamin A, kẽm, sắt,… Trong đó, vitamin D3 là dưỡng chất quan trọng hàng đầu mà rất nhiều trẻ nhỏ hiện nay bị thiếu hụt.
Xem thêm: VitaDHA Baby Drops
Ngay từ giai đoạn sơ sinh, ba mẹ nên chú ý bổ sung vitamin D cho trẻ đầy đủ. Nó không chỉ giúp bé tăng cường hệ miễn dịch mà còn kích thích cơ thể hấp thụ tối đa canxi. Nhờ đó bé sẽ cao lớn, khoẻ mạnh, hệ xương phát triển vượt trội.