- Tham gia
- 13/1/23
- Bài viết
- 215
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Chia sẻ nhu cầu DHA của trẻ là bao nhiêu?
DHA là acid béo có vai trò quan trọng đối với sự phát triển trí não và hệ thần kinh ở trẻ. Ở mỗi giai đoạn khác nhau; bé sẽ cần lượng DHA cần thiết để duy trì cơ thể khoẻ mạnh. Nhu cầu bổ sung DHA ở bé chính là lượng DHA tối thiểu bé cần được cung cấp mỗi ngày để duy trì hoạt động sống. Các chuyên gia cho biết, trẻ nhỏ có nhu cầu DHA cao do tốc độ phát triển các cơ quan lúc này khá nhanh chóng. Cụ thể:
Trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi: 17 – 19mg DHA/ 100kcal/ ngày
Trẻ từ 1 tuổi – 3 tuổi: bổ sung 100 – 150mg DHA mỗi ngày
Từ 4 tuổi – 6 tuổi: bé cần 200mg DHA mỗi ngày
Trên 6 tuổi: bé cần 250mg DHA mỗi ngày
Có thể thấy rằng, trung bình nhu cầu DHA của trẻ chỉ từ 75 – 250mg mỗi ngày. Tuỳ thuộc vào từng trường hợp mà nhu cầu này có thể thay đổi. Nếu ba mẹ bổ sung ít hơn nhu cầu; bé sẽ không đủ dưỡng chất để phát triển. Ngược lại nếu bổ sung quá nhiều; bé sẽ bị dư thừa DHA. Điều này sẽ gây ra nhiều vấn đề có hại cho sức khoẻ.
Những biểu hiện trẻ thừa DHA ba mẹ cần chú ý
Khi bé bổ sung quá nhiều DHA sẽ dẫn tới biểu hiện dưới đây:
Dễ bị chảy máu: DHA quá nhiều có thể làm bé bị loãng máu. Điều này dẫn tới bé dễ chảy máu hơn bình thường.
Bé bị tiêu chảy: Do không thể tiêu hoá được lượng chất béo quá nhiều cùng lúc; bé có thể xuất hiện chứng tiêu chảy, rối loạn tiêu hoá.
Bé bị đầy hơi, chướng bụng: Đặc biệt là đối với những trẻ có hệ tiêu hoá non yếu. Bé có thể xuất hiện tình trạng loạn khuẩn đường ruột.
Hạ huyết áp: DHA quá nhiều sẽ làm giảm mức cholesterol trong máu của bé. Bổ sung dư thừa dưỡng chất sẽ dẫn tới huyết áp của bé thấp hơn bình thường.
Ngộ độc vitamin A (vàng da, vàng mắt…): Đây là biểu hiện trẻ thừa DHA khi mẹ sử dụng quá nhiều sản phẩm dầu cá không tinh khiết; hoà tan vitamin A mà không biết. Điều này lâu dài sẽ dẫn tới làm suy giảm chức năng gan của bé.
Bé dị ứng (ngứa, phát ban, nôn, tiêu chảy…): Tình trạng dị ứng DHA thường xảy ra với những bé có cơ địa dị ứng mà sử dụng phải sản phẩm DHA có chứa chất nhạy cảm.
Ba mẹ bổ sung thừa DHA cho bé phải làm sao?
Trong trường hợp không may bé bị dư thừa DHA; ba mẹ cần ngưng việc bổ sung DHA cho bé. Thay vào đó, ba mẹ nên đưa bé tới gặp bác sĩ để được thăm khám, kiểm tra sức khoẻ, từ đó có được liệu trình cải thiện tối ưu nhất.
Ngoài việc tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ; ba mẹ cần chú ý tới một số điểm dưới đây khi chăm sóc trẻ thừa DHA tại nhà:
Chọn các sản phẩm DHA phù hợp với bé. Bé dư thừa DHA có thể do mẹ chọn phải dòng DHA không tinh khiết, có lẫn tạp chất. Lúc này, mẹ nên đổi sang loại DHA chất lượng cao, có chứa hàm lượng rõ ràng. Ví dụ như DHA từ thực vật. Nó đảm bảo độ tinh khiết cao, không chứa chất cấm. Đồng thời không chứa vị tanh như DHA từ cá giúp bé bổ sung dễ dàng hơn
Bổ sung DHA theo đúng khuyến cáo: Mẹ không nên tự ý tăng hay giảm liều lượng sản phẩm. Hãy bổ sung DHA theo đúng độ tuổi của bé và nhà sản xuất.
Ngoài ra, ba mẹ cũng nên điều chỉnh lại chế độ ăn hàng ngày cho b. Việc có quá nhiều nguồn bổ sung DHA chồng chéo cho bé sẽ dẫn tới bé bị dư thừa. Mẹ nên xây dựng lại một chế độ ăn cân đối, ưu tiên các thực phẩm lành mạnh cho bé.
DHA là acid béo có vai trò quan trọng đối với sự phát triển trí não và hệ thần kinh ở trẻ. Ở mỗi giai đoạn khác nhau; bé sẽ cần lượng DHA cần thiết để duy trì cơ thể khoẻ mạnh. Nhu cầu bổ sung DHA ở bé chính là lượng DHA tối thiểu bé cần được cung cấp mỗi ngày để duy trì hoạt động sống. Các chuyên gia cho biết, trẻ nhỏ có nhu cầu DHA cao do tốc độ phát triển các cơ quan lúc này khá nhanh chóng. Cụ thể:
Trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi: 17 – 19mg DHA/ 100kcal/ ngày
Trẻ từ 1 tuổi – 3 tuổi: bổ sung 100 – 150mg DHA mỗi ngày
Từ 4 tuổi – 6 tuổi: bé cần 200mg DHA mỗi ngày
Trên 6 tuổi: bé cần 250mg DHA mỗi ngày
Có thể thấy rằng, trung bình nhu cầu DHA của trẻ chỉ từ 75 – 250mg mỗi ngày. Tuỳ thuộc vào từng trường hợp mà nhu cầu này có thể thay đổi. Nếu ba mẹ bổ sung ít hơn nhu cầu; bé sẽ không đủ dưỡng chất để phát triển. Ngược lại nếu bổ sung quá nhiều; bé sẽ bị dư thừa DHA. Điều này sẽ gây ra nhiều vấn đề có hại cho sức khoẻ.
Những biểu hiện trẻ thừa DHA ba mẹ cần chú ý
Khi bé bổ sung quá nhiều DHA sẽ dẫn tới biểu hiện dưới đây:
Dễ bị chảy máu: DHA quá nhiều có thể làm bé bị loãng máu. Điều này dẫn tới bé dễ chảy máu hơn bình thường.
Bé bị tiêu chảy: Do không thể tiêu hoá được lượng chất béo quá nhiều cùng lúc; bé có thể xuất hiện chứng tiêu chảy, rối loạn tiêu hoá.
Bé bị đầy hơi, chướng bụng: Đặc biệt là đối với những trẻ có hệ tiêu hoá non yếu. Bé có thể xuất hiện tình trạng loạn khuẩn đường ruột.
Hạ huyết áp: DHA quá nhiều sẽ làm giảm mức cholesterol trong máu của bé. Bổ sung dư thừa dưỡng chất sẽ dẫn tới huyết áp của bé thấp hơn bình thường.
Ngộ độc vitamin A (vàng da, vàng mắt…): Đây là biểu hiện trẻ thừa DHA khi mẹ sử dụng quá nhiều sản phẩm dầu cá không tinh khiết; hoà tan vitamin A mà không biết. Điều này lâu dài sẽ dẫn tới làm suy giảm chức năng gan của bé.
Bé dị ứng (ngứa, phát ban, nôn, tiêu chảy…): Tình trạng dị ứng DHA thường xảy ra với những bé có cơ địa dị ứng mà sử dụng phải sản phẩm DHA có chứa chất nhạy cảm.
Ba mẹ bổ sung thừa DHA cho bé phải làm sao?
Trong trường hợp không may bé bị dư thừa DHA; ba mẹ cần ngưng việc bổ sung DHA cho bé. Thay vào đó, ba mẹ nên đưa bé tới gặp bác sĩ để được thăm khám, kiểm tra sức khoẻ, từ đó có được liệu trình cải thiện tối ưu nhất.
Ngoài việc tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ; ba mẹ cần chú ý tới một số điểm dưới đây khi chăm sóc trẻ thừa DHA tại nhà:
Chọn các sản phẩm DHA phù hợp với bé. Bé dư thừa DHA có thể do mẹ chọn phải dòng DHA không tinh khiết, có lẫn tạp chất. Lúc này, mẹ nên đổi sang loại DHA chất lượng cao, có chứa hàm lượng rõ ràng. Ví dụ như DHA từ thực vật. Nó đảm bảo độ tinh khiết cao, không chứa chất cấm. Đồng thời không chứa vị tanh như DHA từ cá giúp bé bổ sung dễ dàng hơn
Bổ sung DHA theo đúng khuyến cáo: Mẹ không nên tự ý tăng hay giảm liều lượng sản phẩm. Hãy bổ sung DHA theo đúng độ tuổi của bé và nhà sản xuất.
Ngoài ra, ba mẹ cũng nên điều chỉnh lại chế độ ăn hàng ngày cho b. Việc có quá nhiều nguồn bổ sung DHA chồng chéo cho bé sẽ dẫn tới bé bị dư thừa. Mẹ nên xây dựng lại một chế độ ăn cân đối, ưu tiên các thực phẩm lành mạnh cho bé.