- Tham gia
- 13/1/23
- Bài viết
- 215
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Tìm hiểu trẻ sơ sinh mấy tháng mọc răng?
Các chuyên gia cho biết, thông thường kể từ tháng thứ 6 thai kỳ, trẻ sẽ bắt đầu mọc răng. Cho tới năm 3 tuổi, bé sẽ mọc hoàn thiện 20 chiếc răng sữa bao gồm cả răng hàm. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào thể trạng của từng bé mà thời điểm răng bắt đầu mọc có thể nhanh hoặc chậm hơn.
Nếu như bé có những chiếc răng đầu tiên vào tháng thứ 3 – 4 thì được xem là trẻ mọc răng sớm. Ngoài ra còn có những trường hợp bé mới sinh đã có răng nhú. Hiện tượng trẻ mọc răng sớm thường là do di truyền, thể trạng riêng nên ba mẹ không cần quá lo lắng
Còn trong trường hợp trẻ tới tháng 9 – 12 mới nhú răng thì được xem là mọc răng muộn. Nguyên nhân có thể do thiếu hụt canxi hoặc các chất dinh dưỡng cần thiết để thúc đẩy quá trình mọc răng. Ba mẹ cần chú ý nên cho bé ăn chế độ dinh dưỡng phù hợp.
Ngoài ra, bé sơ sinh mọc răng sẽ đặc biệt cần nguồn dinh dưỡng dồi dào từ sữa mẹ. Chính vì thế, mẹ hãy quan tâm tới chế độ dinh dưỡng của mình để có lượng sữa dồi dào. Từ đó giúp con phát triển khoẻ mạnh, mọc răng đúng chu kỳ.
Thứ tự mọc răng của trẻ sơ sinh như thế nào?
Trong quá trình mọc răng của bé, điều quan trọng ba mẹ cần làm là theo dõi trình tự mọc răng của bé. Điều này cần sát sao tới thứ tự của hàm trên và hàm dưới để đảm bảo các răng mọc đầy đủ, đúng quy luật. Trình tự mọc răng của bé sẽ là:
Bé mọc 2 răng cửa hàm dưới đầu tiên vào tháng thứ 6.
Sang tháng thứ 7, bé sẽ mọc răng cửa hàm dưới thứ 2.
Tháng thứ 8, bé mọc răng cửa hàm trên thứ nhất và khi 9 tháng tuổi sẽ mọc răng cửa hàm trên thứ 2.
Giai đoạn 12 – 15 tháng tuổi, bé sẽ mọc 4 răng hàm dưới và 4 răng hàm trên.
Giai đoạn 16 – 20 tháng tuổi, bé mọc tiếp răng nanh hàm dưới và răng nanh hàm trên.
Giai đoạn từ 20 – 30 tháng tuổi, bé sẽ mọc hoàn thiện số răng hàm dưới và hàm trên.
Quá trình mọc răng của trẻ sẽ dừng lại vào khoảng 2 – 3 tuổi, hoặc là cho tới khi bé đã hoàn thiện đủ 20 chiếc răng sữa.
Ba mẹ nên chăm sóc bé sơ sinh như thế nào trong giai đoạn mọc răng?
Trẻ sơ sinh khi mọc răng cần được chú ý vệ sinh răng miệng sạch sẽ và thường xuyên. Điều này sẽ đảm bảo loại bỏ các vi khuẩn gây hại, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của bé. Chúng chính là nguyên nhân khiến bé bị sốt mọc răng. Ngay sau khi ăn, bạn hãy dùng khăn gạc lau nướu răng của bé. Hoặc chải nhẹ nhàng bằng bàn chải dành cho trẻ nhỏ.
Răng sữa của bé sẽ rụng khi bé lên 5 – 6 tuổi. Nếu ba mẹ không chăm sóc cẩn thận từ đầu, phần răng bị sâu sẽ rụng sớm hơn bình thường. Điều này dẫn tới trẻ sẽ khó mọc răng vĩnh viễn. Hoặc khi mọc lên răng bị mọc lệch, không đúng vị trí.
Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng cho bé khi con mọc răng cần chú ý những điều dưới đây:
Cho bé ăn nhiều đồ ăn mềm, loãng… Đồng thời chia nhỏ bữa ăn cho bé. Tuyệt đối không ép bé ăn liền một lúc có thể gây tâm lí sợ ăn, nôn trớ.
Trong khi bé mọc răng sẽ thường cảm thấy ngứa và nhức lợi. Ba mẹ có thể cho bé ngậm vòng cao su hoặc núm vú giả để giúp bé thoải mái hơn.
Thay đổi các món ăn phong phú, đa dạng để kích thích bé thèm ăn, bổ sung thêm các chất cần thiết.
Các loại đồ ăn mát lạnh sẽ giúp làm giảm cơn đau nướu ở trẻ.
Cung cấp nước liên tục cho bé. Có thể cho bé uống nước ép trái cây pha loãng để cung cấp thêm vitamin và các chất chống oxy hoá.
Ngoài ra để bé phát triển răng cứng cáp và khoẻ mạnh, ba mẹ cần chú ý bổ sung vitamin D cho bé đầy đủ, đặc biệt là vitamin D3. Hoạt chất này có nhiệm vụ giúp cơ thể hấp thụ canxi tốt hơn. Ít ai biết rằng trong sữa mẹ không chứa đầy đủ lượng vitamin D3 cần thiết cho bé. Do đó nếu muốn bé cao lớn và khoẻ mạnh, ba mẹ cần lưu ý bổ sung thêm dưỡng chất này cho bé từ các sản phẩm bên ngoài.
Hiện nay có rất nhiều dòng sản phẩm bổ sung vitamin D3 cho trẻ sơ sinh khác nhau. Trong đó, vitamin D3 nhỏ giọt là sản phẩm được nhiều ba mẹ tin chọn hàng đầu cho bé. Mỗi sản phẩm sẽ đi kèm với ống phân liều tiện lợi. Ba mẹ sẽ dễ dàng kiểm soát liều lượng và bổ sung dưỡng chất cho bé hơn. Bên cạnh đó, lựa chọn các sản phẩm kết hợp đa dạng các vi chất như DHA và vitamin D3 cho trẻ sơ sinh cũng là ưu tiên của nhiều ba mẹ. Bởi đây đều là những vi chất quan trọng với sự phát triển của bé trong những năm tháng đầu đời!
Các chuyên gia cho biết, thông thường kể từ tháng thứ 6 thai kỳ, trẻ sẽ bắt đầu mọc răng. Cho tới năm 3 tuổi, bé sẽ mọc hoàn thiện 20 chiếc răng sữa bao gồm cả răng hàm. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào thể trạng của từng bé mà thời điểm răng bắt đầu mọc có thể nhanh hoặc chậm hơn.
Nếu như bé có những chiếc răng đầu tiên vào tháng thứ 3 – 4 thì được xem là trẻ mọc răng sớm. Ngoài ra còn có những trường hợp bé mới sinh đã có răng nhú. Hiện tượng trẻ mọc răng sớm thường là do di truyền, thể trạng riêng nên ba mẹ không cần quá lo lắng
Còn trong trường hợp trẻ tới tháng 9 – 12 mới nhú răng thì được xem là mọc răng muộn. Nguyên nhân có thể do thiếu hụt canxi hoặc các chất dinh dưỡng cần thiết để thúc đẩy quá trình mọc răng. Ba mẹ cần chú ý nên cho bé ăn chế độ dinh dưỡng phù hợp.
Ngoài ra, bé sơ sinh mọc răng sẽ đặc biệt cần nguồn dinh dưỡng dồi dào từ sữa mẹ. Chính vì thế, mẹ hãy quan tâm tới chế độ dinh dưỡng của mình để có lượng sữa dồi dào. Từ đó giúp con phát triển khoẻ mạnh, mọc răng đúng chu kỳ.
Thứ tự mọc răng của trẻ sơ sinh như thế nào?
Trong quá trình mọc răng của bé, điều quan trọng ba mẹ cần làm là theo dõi trình tự mọc răng của bé. Điều này cần sát sao tới thứ tự của hàm trên và hàm dưới để đảm bảo các răng mọc đầy đủ, đúng quy luật. Trình tự mọc răng của bé sẽ là:
Bé mọc 2 răng cửa hàm dưới đầu tiên vào tháng thứ 6.
Sang tháng thứ 7, bé sẽ mọc răng cửa hàm dưới thứ 2.
Tháng thứ 8, bé mọc răng cửa hàm trên thứ nhất và khi 9 tháng tuổi sẽ mọc răng cửa hàm trên thứ 2.
Giai đoạn 12 – 15 tháng tuổi, bé sẽ mọc 4 răng hàm dưới và 4 răng hàm trên.
Giai đoạn 16 – 20 tháng tuổi, bé mọc tiếp răng nanh hàm dưới và răng nanh hàm trên.
Giai đoạn từ 20 – 30 tháng tuổi, bé sẽ mọc hoàn thiện số răng hàm dưới và hàm trên.
Quá trình mọc răng của trẻ sẽ dừng lại vào khoảng 2 – 3 tuổi, hoặc là cho tới khi bé đã hoàn thiện đủ 20 chiếc răng sữa.
Ba mẹ nên chăm sóc bé sơ sinh như thế nào trong giai đoạn mọc răng?
Trẻ sơ sinh khi mọc răng cần được chú ý vệ sinh răng miệng sạch sẽ và thường xuyên. Điều này sẽ đảm bảo loại bỏ các vi khuẩn gây hại, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của bé. Chúng chính là nguyên nhân khiến bé bị sốt mọc răng. Ngay sau khi ăn, bạn hãy dùng khăn gạc lau nướu răng của bé. Hoặc chải nhẹ nhàng bằng bàn chải dành cho trẻ nhỏ.
Răng sữa của bé sẽ rụng khi bé lên 5 – 6 tuổi. Nếu ba mẹ không chăm sóc cẩn thận từ đầu, phần răng bị sâu sẽ rụng sớm hơn bình thường. Điều này dẫn tới trẻ sẽ khó mọc răng vĩnh viễn. Hoặc khi mọc lên răng bị mọc lệch, không đúng vị trí.
Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng cho bé khi con mọc răng cần chú ý những điều dưới đây:
Cho bé ăn nhiều đồ ăn mềm, loãng… Đồng thời chia nhỏ bữa ăn cho bé. Tuyệt đối không ép bé ăn liền một lúc có thể gây tâm lí sợ ăn, nôn trớ.
Trong khi bé mọc răng sẽ thường cảm thấy ngứa và nhức lợi. Ba mẹ có thể cho bé ngậm vòng cao su hoặc núm vú giả để giúp bé thoải mái hơn.
Thay đổi các món ăn phong phú, đa dạng để kích thích bé thèm ăn, bổ sung thêm các chất cần thiết.
Các loại đồ ăn mát lạnh sẽ giúp làm giảm cơn đau nướu ở trẻ.
Cung cấp nước liên tục cho bé. Có thể cho bé uống nước ép trái cây pha loãng để cung cấp thêm vitamin và các chất chống oxy hoá.
Ngoài ra để bé phát triển răng cứng cáp và khoẻ mạnh, ba mẹ cần chú ý bổ sung vitamin D cho bé đầy đủ, đặc biệt là vitamin D3. Hoạt chất này có nhiệm vụ giúp cơ thể hấp thụ canxi tốt hơn. Ít ai biết rằng trong sữa mẹ không chứa đầy đủ lượng vitamin D3 cần thiết cho bé. Do đó nếu muốn bé cao lớn và khoẻ mạnh, ba mẹ cần lưu ý bổ sung thêm dưỡng chất này cho bé từ các sản phẩm bên ngoài.
Hiện nay có rất nhiều dòng sản phẩm bổ sung vitamin D3 cho trẻ sơ sinh khác nhau. Trong đó, vitamin D3 nhỏ giọt là sản phẩm được nhiều ba mẹ tin chọn hàng đầu cho bé. Mỗi sản phẩm sẽ đi kèm với ống phân liều tiện lợi. Ba mẹ sẽ dễ dàng kiểm soát liều lượng và bổ sung dưỡng chất cho bé hơn. Bên cạnh đó, lựa chọn các sản phẩm kết hợp đa dạng các vi chất như DHA và vitamin D3 cho trẻ sơ sinh cũng là ưu tiên của nhiều ba mẹ. Bởi đây đều là những vi chất quan trọng với sự phát triển của bé trong những năm tháng đầu đời!