- Tham gia
- 13/1/23
- Bài viết
- 215
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Nhận biết dấu hiệu tiêu chảy khi trẻ bắt đầu ăn dặm
Từ 6 tháng tuổi, bé đã sẵn sàng để thử nghiệm ăn dặm. Lúc này, nhu cầu dinh dưỡng của bé tăng lên và hệ tiêu hóa của bé cũng hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khiến bé có thể mắc tiêu chảy khi bắt đầu ăn dặm. Đây là một vấn đề khiến cha mẹ không khỏi lo lắng. Một số dấu hiệu bé đang tiêu chảy khi bắt đầu ăn dặm có thể kể đến:
Phân của bé lỏng, màu lạ, có mùi tanh và có thể có chất nhầy.
Bé có dấu hiệu sốt, khó chịu, nôn mửa, và thường xuyên quấy khóc.
Số lần đi tiêu của bé tăng lên, thường hơn 3 lần mỗi ngày.
Bé có dấu hiệu đau rát hậu môn.
Xem thêm: Mẹo chữa xì xoẹt cho trẻ sơ sinh
Tình trạng tiêu chảy ở bé mới bắt đầu ăn dặm có nguy hiểm không?
Trên thực tế, tình trạng tiêu chảy ở bé mới bắt đầu ăn dặm không quá hiếm gặp hiện nay. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới vấn đề này. Nó có thể do bé ăn dặm quá sớm, ăn dặm sai cách; hoặc là các món ăn dặm của bé không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khiến bé tiêu chảy. Ngoài ra, một số tác nhân bệnh lí cũng là nguyên nhân khiến bé bị tiêu chảy. Ví dụ như bé mắc phải hội chứng ruột kích thích; nhiễm khuẩn đường ruột; bé bị ngộ độc thực phẩm; dị ứng thực phẩm….
Ba mẹ tuyệt đối không được chủ quan khi thấy tình trạng tiêu chảy ở bé mới bắt đầu ăn dặm. Nếu bé bị tiêu chảy kéo dài và không xử lí kịp thời sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị mất nước cùng chất điện giải quan trọng. Từ đó dẫn tới những biến chứng nguy hiểm cho sức khoẻ. Ví dụ như sốc phản vệ; hạ đường huyết; co giật… Thêm vào đó, bé tiêu chảy kéo dài còn gây ra một số triệu chứng nghiêm trọng khác. Ví dụ như suy giảm khả năng tiêu hoá; suy dinh dưỡng; chậm phát triển…
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Ba mẹ nên làm gì để cải thiện tiêu chảy ở bé mới bắt đầu ăn dặm?
Ngay khi nhận thấy bé ăn dặm bị tiêu chảy, ba mẹ nên chú ý bổ sung bù nước và khoáng cho bé càng sớm càng tốt. Sau đó, ba mẹ nên đưa bé tới thăm khám bác sĩ để được hướng dẫn, chăm sóc đúng cách.
Bên cạnh đó, ba mẹ cũng nên thực hiện một số phương pháp dưới đây để hỗ trợ cải thiện tiêu chảy ở trẻ ăn dặm, giúp bé nhanh chóng hồi phục sức khoẻ:
Tạm thời ngưng ăn dặm cho bé tới khi hệ tiêu hoá hoạt động ổn định. Hoặc là ba mẹ nên chia nhỏ khẩu phần ăn bình thường của bé thành nhiều bữa hơn.
Tiếp tục cho bé bú sữa mẹ hoặc sữa công thức để bù đắp lại lượng dưỡng chất thiếu hụt. Đồng thời ba mẹ nên kết hợp bổ sung nước và điện giải liên tục cho bé.
Xây dựng lại chế độ dinh dưỡng cho bé, tích cực bổ sung các thực phẩm tốt cho bé bị tiêu chảy như khoai tây; gạo; thịt nạc; sữa chua…. Cùng với đó, ba mẹ nên chế biến thức ăn mềm, dễ nhai nuốt cho bé.
Tuyệt đối không cho bé dùng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.
Ngoài ra, để bé ổn định lại hệ tiêu hoá, ba mẹ nên bổ sung thêm men lợi khuẩn tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đây là dòng sản phẩm cung cấp thêm hàm lượng lợi khuẩn dồi dào; hỗ trợ bé ổn định lại hệ vi sinh đường ruột. Nhờ đó, bé sẽ giảm nhanh chóng các dấu hiệu tiêu chảy do loạn khuẩn đường ruột, nhiễm khuẩn gây ra. Bổ sung men vi sinh đúng cách sẽ giúp bé bảo vệ hệ tiêu hoá; hỗ trợ tăng cường sức đề kháng tự nhiên hữu hiệu.
Hiện nay, các sản phẩm chứa chủng L.Rhamnosus được rất nhiều ba mẹ ưu tiên và lựa chọn. Đây là chủng lợi khuẩn mang tới nhiều ưu điểm và lợi ích sức khỏe cho hệ tiêu hoá của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Chủng lợi khuẩn này vừa có tính kháng axit dạ dày và mật, di chuyển tốt xuống ruột; vừa sản sinh ra các kháng thể có lợi cho hệ tiêu hoá. Nhờ đó hỗ trợ đường ruột của bé khoẻ mạnh; tình trạng trẻ nhỏ bị tiêu chảy được cải thiện tối đa.
Từ 6 tháng tuổi, bé đã sẵn sàng để thử nghiệm ăn dặm. Lúc này, nhu cầu dinh dưỡng của bé tăng lên và hệ tiêu hóa của bé cũng hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khiến bé có thể mắc tiêu chảy khi bắt đầu ăn dặm. Đây là một vấn đề khiến cha mẹ không khỏi lo lắng. Một số dấu hiệu bé đang tiêu chảy khi bắt đầu ăn dặm có thể kể đến:
Phân của bé lỏng, màu lạ, có mùi tanh và có thể có chất nhầy.
Bé có dấu hiệu sốt, khó chịu, nôn mửa, và thường xuyên quấy khóc.
Số lần đi tiêu của bé tăng lên, thường hơn 3 lần mỗi ngày.
Bé có dấu hiệu đau rát hậu môn.
Xem thêm: Mẹo chữa xì xoẹt cho trẻ sơ sinh
Tình trạng tiêu chảy ở bé mới bắt đầu ăn dặm có nguy hiểm không?
Trên thực tế, tình trạng tiêu chảy ở bé mới bắt đầu ăn dặm không quá hiếm gặp hiện nay. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới vấn đề này. Nó có thể do bé ăn dặm quá sớm, ăn dặm sai cách; hoặc là các món ăn dặm của bé không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khiến bé tiêu chảy. Ngoài ra, một số tác nhân bệnh lí cũng là nguyên nhân khiến bé bị tiêu chảy. Ví dụ như bé mắc phải hội chứng ruột kích thích; nhiễm khuẩn đường ruột; bé bị ngộ độc thực phẩm; dị ứng thực phẩm….
Ba mẹ tuyệt đối không được chủ quan khi thấy tình trạng tiêu chảy ở bé mới bắt đầu ăn dặm. Nếu bé bị tiêu chảy kéo dài và không xử lí kịp thời sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị mất nước cùng chất điện giải quan trọng. Từ đó dẫn tới những biến chứng nguy hiểm cho sức khoẻ. Ví dụ như sốc phản vệ; hạ đường huyết; co giật… Thêm vào đó, bé tiêu chảy kéo dài còn gây ra một số triệu chứng nghiêm trọng khác. Ví dụ như suy giảm khả năng tiêu hoá; suy dinh dưỡng; chậm phát triển…
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Ba mẹ nên làm gì để cải thiện tiêu chảy ở bé mới bắt đầu ăn dặm?
Ngay khi nhận thấy bé ăn dặm bị tiêu chảy, ba mẹ nên chú ý bổ sung bù nước và khoáng cho bé càng sớm càng tốt. Sau đó, ba mẹ nên đưa bé tới thăm khám bác sĩ để được hướng dẫn, chăm sóc đúng cách.
Bên cạnh đó, ba mẹ cũng nên thực hiện một số phương pháp dưới đây để hỗ trợ cải thiện tiêu chảy ở trẻ ăn dặm, giúp bé nhanh chóng hồi phục sức khoẻ:
Tạm thời ngưng ăn dặm cho bé tới khi hệ tiêu hoá hoạt động ổn định. Hoặc là ba mẹ nên chia nhỏ khẩu phần ăn bình thường của bé thành nhiều bữa hơn.
Tiếp tục cho bé bú sữa mẹ hoặc sữa công thức để bù đắp lại lượng dưỡng chất thiếu hụt. Đồng thời ba mẹ nên kết hợp bổ sung nước và điện giải liên tục cho bé.
Xây dựng lại chế độ dinh dưỡng cho bé, tích cực bổ sung các thực phẩm tốt cho bé bị tiêu chảy như khoai tây; gạo; thịt nạc; sữa chua…. Cùng với đó, ba mẹ nên chế biến thức ăn mềm, dễ nhai nuốt cho bé.
Tuyệt đối không cho bé dùng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.
Ngoài ra, để bé ổn định lại hệ tiêu hoá, ba mẹ nên bổ sung thêm men lợi khuẩn tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đây là dòng sản phẩm cung cấp thêm hàm lượng lợi khuẩn dồi dào; hỗ trợ bé ổn định lại hệ vi sinh đường ruột. Nhờ đó, bé sẽ giảm nhanh chóng các dấu hiệu tiêu chảy do loạn khuẩn đường ruột, nhiễm khuẩn gây ra. Bổ sung men vi sinh đúng cách sẽ giúp bé bảo vệ hệ tiêu hoá; hỗ trợ tăng cường sức đề kháng tự nhiên hữu hiệu.
Hiện nay, các sản phẩm chứa chủng L.Rhamnosus được rất nhiều ba mẹ ưu tiên và lựa chọn. Đây là chủng lợi khuẩn mang tới nhiều ưu điểm và lợi ích sức khỏe cho hệ tiêu hoá của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Chủng lợi khuẩn này vừa có tính kháng axit dạ dày và mật, di chuyển tốt xuống ruột; vừa sản sinh ra các kháng thể có lợi cho hệ tiêu hoá. Nhờ đó hỗ trợ đường ruột của bé khoẻ mạnh; tình trạng trẻ nhỏ bị tiêu chảy được cải thiện tối đa.