- Tham gia
- 19/3/19
- Bài viết
- 34
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh của công ty hóa chất Hà Nội Sao Mai với nhiều chủng loại đa dạng theo nhu cầu thông thường hay chuyên sâu với chất lượng cao cấp, được cung cấp bởi các hãng hàng đầu trên thế giới. Bên cạnh đó, chúng tôi còn có những mặt hàng khác về các loại hóa chất và thiết bị phòng thí nghiệm, với giá cả vừa phải, dành cho các trường học, trung tâm nghiên cứu và những khách hàng chỉ có nhu cầu sử dụng.
Công ty hóa chất Hà Nội chúng tôi với quan niệm kinh doanh: Sự thành công, phát triển và hài lòng của quý khách hàng cũng là nền tảng cho sự đi lên của chính mình, chúng tôi luôn tiếp nhận đánh giá của quý khách hàng về chất lượng hàng hóa, giá cả và khả năng cung cấp, phục vụ của công ty. Điều đó sẽ giúp chúng tôi có thêm nhiều cơ hội để nhìn lại và hoàn thiện mình, với mục đích cuối cùng là phục vụ quý khách ngày một tốt hơn, cộng với giá cả hợp lí, hy vọng sẽ tạo lập và duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa khách hàng và nhà cung cấp.
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh là gì?
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh – Thủy tinh là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicat, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn. Các loại dụng cụ thí nghiệm thủy tinh thường bằng thủy tinh borosilicat, thạch anh nấu chảy hoặc oxyd sillic nấu chảy khác do tính bền vững hoá học cao hơn và hệ số giãn nở của loại thủy tinh này thấp.
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh là một trong những đồ dùng thiết yếu của tất cả các phòng thí nghiệm trên thế giới hiện nay. Với sự phát triển của ngành công nghệ vật liệu đưa cho chúng ta những dụng cụ thủy tinh chất lượng, độ chính xác cao, thể tích khác nhau và nhiều chủng loại như: cốc đong thủy tinh, bình tam giác, bình định mức, ống đong, pipet, chai trung tính, phễu chiết, buret,… đáp ứng phong phú ứng dụng phức tạp trong phân tích thí nghiệm.
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh có cách thức rửa như thế nào?
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh sau khi dùng đều sẽ bị dính các loại hóa chất thí nghiệm nên phải rửa rất cẩn thận, phải thật sạch, thật khô trước khi sử dụng.
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh mới mua, chưa sử dụng, cần ngâm nước hoặc dung dịch H2SO4 loãng trong khoảng 24 giờ. Các dụng cụ đã sử dụng để nuôi cấy vi sinh vật, nhất là các vi sinh vật gây bệnh, trước khi rửa nhất thiết phải được khử trùng bằng hơi nước áp lực cao trong nồi hấp vô trùng (autoclave) để giết chết các tế bào, bào tử của vi sinh vật, đảm bảo an toàn cho người rửa, không reo rắc mầm bệnh vào môi trường.
Sau khi tiệt trùng dụng cụ bẩn, tháo bỏ nút bông, môi trường, thạch, cặn bẩn chứa trong dụng cụ. Tráng dụng cụ bằng nước để loại hết cặn bẩn. Dùng miếng nhám thấm xà phòng hoặc bông thấm cồn để lau sạch các ký hiệu ghi bằng bút dạ trên thủy tinh.
Chọn chổi rửa thích hợp với từng loại ống hoặc bình, một đầu nên buộc miếng mút nhỏ để phần sắt không chọc thủng đáy ống nghiệm hoặc đáy bình. Dùng chổi rửa thấm xà phòng cọ kỹ phía trong, dùng khăn mềm thấm xà phòng cọ phía ngoài, đối với các đĩa petri chỉ cần dùng khăn mềm thấm xà phòng cọ kỹ. Xả sạch bằng nước nhiều lần, tráng lại bằng nước cất để pH đạt đến trung tính.
Bảo quản dụng cụ thủy tinh như thế nào?
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh sau khi khử trùng nếu không sử dụng ngay nên cho vào túi polyetylen buộc chặt, bảo quản trong tủ kín sạch sẽ, khô ráo. Các loại dụng cụ như que gạt, que cấy thủy tinh sau khi khử trùng chỉ nên sử dụng trong vòng 1 ngày, hộp petri trong vòng 3 ngày, ống nghiệm, bình tam giác, bình cầu khoảng 7- 10 ngày nếu bảo quản tốt. Nếu để quá lâu dụng cụ cần được khử trùng lại trước khi dùng.
Thủy tinh không có tính chất mềm dẻo ngăn chặn tác động của xung lực hoặc sự dạn nứt và gẫy dưới tác dụng của lực. Thủy tinh khi vỡ, gẫy tạo ra những góc cạnh sắc rất nguy hiểm, có thể làm tổn thương người làm công tác dọn dẹp trong phòng thí nghiệm. Tất cả các dụng cụ thủy tinh khi đã loại bỏ cần phải được khử trùng và phải bỏ vào thùng rác chuyên dụng có cảnh báo chứa vật sắc nhọn.
Liên hệ mua dụng cụ thí nghiệm
Khách hàng có nhu cầu mua dụng cụ thí nghiệm thủy tinh, vui lòng liên hệ trực tiếp với công ty hóa chất Hà Nội – Sao Mai theo thông tin cụ thể bên dưới.
Trích dẫn: https://hoachatsaomai.com/san-pham/dung-cu-thi-nghiem/dung-cu-thi-nghiem-thuy-tinh-chat-luong
Công ty hóa chất Hà Nội chúng tôi với quan niệm kinh doanh: Sự thành công, phát triển và hài lòng của quý khách hàng cũng là nền tảng cho sự đi lên của chính mình, chúng tôi luôn tiếp nhận đánh giá của quý khách hàng về chất lượng hàng hóa, giá cả và khả năng cung cấp, phục vụ của công ty. Điều đó sẽ giúp chúng tôi có thêm nhiều cơ hội để nhìn lại và hoàn thiện mình, với mục đích cuối cùng là phục vụ quý khách ngày một tốt hơn, cộng với giá cả hợp lí, hy vọng sẽ tạo lập và duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa khách hàng và nhà cung cấp.
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh là gì?
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh – Thủy tinh là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicat, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn. Các loại dụng cụ thí nghiệm thủy tinh thường bằng thủy tinh borosilicat, thạch anh nấu chảy hoặc oxyd sillic nấu chảy khác do tính bền vững hoá học cao hơn và hệ số giãn nở của loại thủy tinh này thấp.
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh là một trong những đồ dùng thiết yếu của tất cả các phòng thí nghiệm trên thế giới hiện nay. Với sự phát triển của ngành công nghệ vật liệu đưa cho chúng ta những dụng cụ thủy tinh chất lượng, độ chính xác cao, thể tích khác nhau và nhiều chủng loại như: cốc đong thủy tinh, bình tam giác, bình định mức, ống đong, pipet, chai trung tính, phễu chiết, buret,… đáp ứng phong phú ứng dụng phức tạp trong phân tích thí nghiệm.
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh có cách thức rửa như thế nào?
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh sau khi dùng đều sẽ bị dính các loại hóa chất thí nghiệm nên phải rửa rất cẩn thận, phải thật sạch, thật khô trước khi sử dụng.
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh mới mua, chưa sử dụng, cần ngâm nước hoặc dung dịch H2SO4 loãng trong khoảng 24 giờ. Các dụng cụ đã sử dụng để nuôi cấy vi sinh vật, nhất là các vi sinh vật gây bệnh, trước khi rửa nhất thiết phải được khử trùng bằng hơi nước áp lực cao trong nồi hấp vô trùng (autoclave) để giết chết các tế bào, bào tử của vi sinh vật, đảm bảo an toàn cho người rửa, không reo rắc mầm bệnh vào môi trường.
Sau khi tiệt trùng dụng cụ bẩn, tháo bỏ nút bông, môi trường, thạch, cặn bẩn chứa trong dụng cụ. Tráng dụng cụ bằng nước để loại hết cặn bẩn. Dùng miếng nhám thấm xà phòng hoặc bông thấm cồn để lau sạch các ký hiệu ghi bằng bút dạ trên thủy tinh.
Chọn chổi rửa thích hợp với từng loại ống hoặc bình, một đầu nên buộc miếng mút nhỏ để phần sắt không chọc thủng đáy ống nghiệm hoặc đáy bình. Dùng chổi rửa thấm xà phòng cọ kỹ phía trong, dùng khăn mềm thấm xà phòng cọ phía ngoài, đối với các đĩa petri chỉ cần dùng khăn mềm thấm xà phòng cọ kỹ. Xả sạch bằng nước nhiều lần, tráng lại bằng nước cất để pH đạt đến trung tính.
Bảo quản dụng cụ thủy tinh như thế nào?
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh sau khi khử trùng nếu không sử dụng ngay nên cho vào túi polyetylen buộc chặt, bảo quản trong tủ kín sạch sẽ, khô ráo. Các loại dụng cụ như que gạt, que cấy thủy tinh sau khi khử trùng chỉ nên sử dụng trong vòng 1 ngày, hộp petri trong vòng 3 ngày, ống nghiệm, bình tam giác, bình cầu khoảng 7- 10 ngày nếu bảo quản tốt. Nếu để quá lâu dụng cụ cần được khử trùng lại trước khi dùng.
Thủy tinh không có tính chất mềm dẻo ngăn chặn tác động của xung lực hoặc sự dạn nứt và gẫy dưới tác dụng của lực. Thủy tinh khi vỡ, gẫy tạo ra những góc cạnh sắc rất nguy hiểm, có thể làm tổn thương người làm công tác dọn dẹp trong phòng thí nghiệm. Tất cả các dụng cụ thủy tinh khi đã loại bỏ cần phải được khử trùng và phải bỏ vào thùng rác chuyên dụng có cảnh báo chứa vật sắc nhọn.
Liên hệ mua dụng cụ thí nghiệm
Khách hàng có nhu cầu mua dụng cụ thí nghiệm thủy tinh, vui lòng liên hệ trực tiếp với công ty hóa chất Hà Nội – Sao Mai theo thông tin cụ thể bên dưới.
Trích dẫn: https://hoachatsaomai.com/san-pham/dung-cu-thi-nghiem/dung-cu-thi-nghiem-thuy-tinh-chat-luong