Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Hồ Chí Minh GIẢI MÃ DẤU HIỆU NHỮNG CÚ ĐẠP CỦA THAI NHI

vhdt

Thành viên cấp 1
Tham gia
25/4/22
Bài viết
6
Thích
0
Điểm
1
#1
Bắt đầu từ tuần thứ 20 trở về sau, mẹ bầu sẽ cảm nhận và kết nối được với thai nhi của mình qua từng cú đạp nhẹ sau đó mạnh dần theo thời gian, đó cũng chính là niềm vui niềm hân hoan đầu tiên trong hành trình đón bé yêu chào đời

Qua những lần bé chuyển động trong bụng mẹ thông thường là biểu hiện từ những cú đạp, cú trườn; không những thể hiện sự sinh tồn, mà còn là sự gửi gắm những thông điệp mà bé muốn bày tỏ với mẹ bầu. Cụ thể như: con đang vui, hôm nay con no lắm, con cảm thấy sợ hãi,.. Chỉ cần mẹ chú ý thì đã “giải mã” được hầu hết chuyển động đó, qua một số biểu hiện như:

  • Giai đoạn những tháng cuối, cú đạp của bé khá mạnh và tác động lên xương chậu của mẹ.
Hầu hết vào những tháng cuối của thai kỳ, mẹ sẽ có cảm giác nặng nề ở và áp lực ở phần khung xương chậu. Những cú đạp lúc đó, chứng tỏ rằng bé đã sẵn sàng cho công cuộc di chuyển đầu tiên trong đời, đó là chui ra khỏi bụng mẹ. Mẹ có thể tập các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ để giảm bớt áp lực trong giai đoạn này.

  • Bé đạp bất ngờ
Đôi khi bé sẽ có những cú đạp mạnh và bất ngờ. Tuy nhiên cú đạp đó có thể hình dung là do bé bị nấc cụt vì nuốt phải nước ối, hoặc giật mình vì tiếng động lớn mà thôi. Hiện tượng này cho thấy, bé đang có hệ tiêu hóa khỏe mạnh và phát triển bình thường, nên mẹ bầu yên tâm, không cần quá lo lắng.

  • Không gian chật chội khiến bé đạp mạnh
Những ngày đầu, các chuyển động của bé chỉ dừng lại ở những cái chạm, những dần dà khi lớn dần, bé sẽ có những đạp mạnh hơn, với tần suất cao hơn. Một phần khi thai lớn, không gian bên trong trở nên chật hẹp với bé làm bé cảm thấy khó chịu, muốn duỗi chân và đạp bụng mẹ nhiều hơn.

  • Bé ít đạp trong khoảng thời gian nhất định
Theo như các nghiên cứu, các thai nhi cần chuyển động 10 lần mỗi giờ, nhưng nếu ít hơn thì có thể bé đang khó chịu hoặc gặp phải vấn đề nào đó. Mẹ bầu thử uống thêm nước, nằm nghiêng sang 1 bên và đếm số lần bé đạp. Nếu số lần có dấu hiệu thuyên giảm thì mẹ cần được thăm khám ngay lập tức.


  • Bé đạp để “thỏ thẻ” với mẹ
Bé khả năng ghi nhớ giọng nói của mẹ và có xu hướng đạp, trườn nhiều hơn để tỏ ý phấn khởi, thích thú khi nghe giọng nói quen thuộc của mẹ hoặc bố. Ngoài ra, bé có thể cảm nhận được những nỗi niềm của mẹ, qua tâm trạng cảm xúc của mẹ, và những cú đạp này thường rất khẽ, như an ủi chia sẻ nỗi niềm cùng mẹ bầu.

  • Mẹ nằm nghiêng tạo cơ hội cho bé đạp nhiều hơn
Khi nằm nghiêng, sự lưu thông máu tăng cao, mẹ bầu lúc này sẽ cảm nhận được những chuyển động liên tục từ bé, từ đó tạo điều kiện cho bé đạp dễ dàng hơn, thay vì mẹ nằm ngửa.

  • Bé thể hiện sở thích qua các cú đạp
Khi ở trong bụng mẹ, bé đã có thể cảm nhận được những hương vị các món ăn đồ uống mẹ đã nếm qua, thậm chí là một bài hát một giai điệu mà bé được nghe. Điều này cho thấy, bé đã hình thành phát triển những sở thích riêng ở giai đoạn đầu. Và điều này lý giải việc một số bé bé có khuynh hướng đạp nhiều bày tỏ sự khoái chí khi nghe 1 bản nhạc trong khi một số khác thì nằm yên.


  • Bé đạp để tránh ánh sáng
Lúc này thị giác của bé chưa phát triển đầy đủ, nên khi tiếp xúc với ánh sáng mạnh, bé sẽ có xu hướng đạp nhiều để quay sang chỗ khác. Và điều kiện tối ưu để thai nhi thích nghi được là không gian ấm và hơi tối chứ không phải điều kiện ánh sáng quá mạnh.

  • Bé đạp nhiều có nghĩa là bé đang rất khỏe mạnh
Cách để cảm nhận sự chuyển động của bé là ở tư thế nằm ngửa hoặc ngồi. Nếu bé có biểu hiện nhào lộn, đá vào thành bụng để thể hiện sự khó chịu, chứng tỏ rằng bé đang hoạt động và rất khỏe mạnh.

  • Bé đạp khi bé thức
Kể từ tuần thứ 30 trở đi, hệ thần kinh của bé có định hướng rõ ràng hơn về lúc thức và ngủ. Bé bắt đầu ngủ vào ban ngày và thức nhiều hơn về đêm, trái ngược với giờ sinh hoạt của mẹ là sáng bận rộn với công việc và nghỉ ngơi vào buổi tối. Và điều này cũng lí giải vì sau trẻ sơ sinh thường có thói quen thức đêm và ngủ nhiều hơn vào ban ngày.

  • Bé trườn nhiều hơn đạp trong tháng cuối
Vào những tháng cuối, khi em bé đã lớn và bụng mẹ trở nên quá chật chội, không gian không còn là đủ cho bé di chuyển nữa. Do đó những cú đạp trở nên hạn chế hơn, thay vào đó bé chuyển sang trườn, lúc này mẹ có thể cảm nhận bé trườn liên tục, lăn tăn như cơn sóng nhỏ trong bụng vậy.


Bé yêu muốn nói gì qua những cú đạp

Bên cạnh đó khi “lắng nghe” những cử động của thai nhi còn giúp mẹ biết được bé khỏe mạnh hay gặp phải những vấn đề đáng ngại gì. Thông thường, với một thai nhi khỏe mạnh thì trong khoảng 30 phút sẽ có 4-5 lần đạp. Nhưng nếu trong 30 phút mà thai nhi cử động ít hơn 4 lần, mẹ bầu phải nằm nghỉ ngơi và đếm cử động của con từ 1-4 giờ nhé.

Nếu trường hợp đếm cử động thai nhi trong 1 giờ vẫn có hơn 4 lần đạp, thì thai nhi bình thường

Nhưng nếu trong 4 giờ mà có ít hơn 10 lần đạp, mẹ bầu nên đến bệnh viện để theo dõi và kiểm tra, vì có thể bé đang bị thiếu hụt oxy hoặc thiếu dưỡng chất hoặc tệ hơn là 1 vấn đề cần được sự chẩn đoán và hỗ trợ can thiệp kịp thời. Tuy nhiên mẹ bầu lưu ý thời gian ngủ của thai nhi từ 20 phút đến 2 tiếng để tránh nhầm lẫn bị nhầm lẫn nhé.

Để mẹ có được một cơ thể khỏe mạnh cũng như đầy đủ dinh dưỡng chuẩn bị cho hành trình lâm bồn, mẹ bầu nên bổ sung các dưỡng chất từ H - PRENATAL MULTI DHA đến từ công ty HMD Pharma, cung cấp vi chất cho phụ nữ trước, trong giai đoạn mang thai và cho con bú có nhu cầu bổ sung các vitamin khoáng chất với những thành phần chủ yếu như:


OMEGA 3:

  • Với thai nhi: Giúp tăng sức đề kháng ở bé, giảm nguy cơ mắc bệnh, tăng khả năng phát triển não bộ của thai nhi hơn.
  • Với mẹ bầu: duy trì cơ thể khỏe mạnh, tăng cân nặng cho cả mẹ và thai nhi; giảm nguy cơ tiền sản giật, đái tháo đường thai kỳ, nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân; phòng ngừa biến chứng thai kỳ cho mẹ bầu.
Sắt, B9, B12: Làm tăng khối lượng máu mẹ, cung cấp máu cho thai nhi và bù lại lượng máu mất lúc sinh. Tăng khả năng hình thành máu và lưu thông máu đưa chất dinh dưỡng nuôi khắp cơ thể và nuôi thai tốt hơn. Ngoài ra còn có khả năng chống oxi hóa.

Canxi, Đồng, Mangan và Magie + D3: Hỗ trợ xương chắc khỏe. Chuyển hóa sắt và lipid, hỗ trợ hệ thần kinh và hệ miễn dịch. Song song đó là kiểm soát lượng đường trong máu, điều hòa huyết áp, duy trì sự chắc khỏe của xương.

Kẽm: Kích thích hoạt động của các enzyme, hỗ trợ hệ miễn dịch, bảo vệ vị giác, khứu giác, liên quan đến sự tổng hợp DNA.

Và những vitamin, khoáng chất khác


Những thành phần giúp mẹ bầu bổ sung dưỡng chất đều có trong thành phần của H - PRENATAL MULTI DHA. Tất cả những thành phần của sản phẩm đều được chiết suất từ tự nhiên bổ sung dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi hoàn thiện hơn về sức khỏe, giảm tình trạng mệt mỏi, tăng cường sức đề kháng, đồng hành cùng mẹ và bé trong suốt thai kỳ.
 

Đối tác

Top