Hiện nay, giấy nhám được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực trong công nghiệp và trong đời sống hàng ngày. Giấy nhám dùng để chà nhám, làm mịn trên nhiều bề mặt vật liệu khác nhau, sản phẩm có nhiều loại cùng với đặc điểm nổi trội riêng để phục vụ cho từng mục đích sử dụng của người dùng.
1. Cấy tạo giấy nhám
Giấy nhám được cấu tạo 3 lớp gồm: hạt nhám, keo dính và lớp lưng bằng giấy hoặc vải. Cụ thể:
+ Hạt nhám: hay còn gọi là hạt mài, có độ sắc bén nhất định. Phần này có vai trò quan trọng nhất trong việc quyết định khả năng chà nhám của sản phẩm. Hiện nay, giấy nhám có các hạt chà nhám phổ biến như: Garnet, Emery, oxit nhôm, silicon Carbide, Zirconia, đá lửa,…mỗi loại hạt mài sẽ có mức độ chà nhám, đánh bóng khác nhau.
+ Keo dính: là phần để liên kết các hạt nhám lại với nhau và cố định chúng trên giấy hoặc vải.
+ Giấy hoặc vải: là phần lưng để chứa đựng các hạt nhám trên đó, tạo thuận tiện cho việc cầm nắm trong quá trình sử dụng. Trong đó, vải nhám có tính chất mềm dẻo hơn giấy nhám nên có thể luồn vào những góc nhỏ mà giấy nhám không luồn vào được.
2. Phân loại giấy nhám
Dựa vào hình dạng, chức năng, độ nhám mà người ta chia giấy nhám ra thành nhiều loại khác nhau gồm:
+ Giấy nhám cuộn
Đúng như tên gọi, giấy nhám cuộn được sản xuất thành từng cuộn với chiều rộng khoảng 30mm trở xuống. Thường giấy nhám cuộn sẽ kết hợp với máy chà nhám cầm tay để sử dụng trong ngành gỗ.
+ Giấy nhám thùng
Sản phẩm này được sản xuất nhằm kết hợp với máy chà nhám thùng và sử dụng ở khâu chà mịn giúp cho bề mặt gỗ được sáng bóng tự nhiên hơn.
+ Giấy nhám tờ
Là giấy nhám được sản xuất thành từng tờ nhỏ để thuận tiện cho việc chà nhám thủ công. Loại giấy nhám này thường có kích thước phổ biến là 230x280mm. Trong một số trường hợp người ta còn sử dụng giấy nhám tờ kết hợp với máy chà nhám cầm tay để sử dụng ở khâu sơn PU.
+ Giấy nhám vòng
Là sản phẩm được gia công ở dạng vòng và kết nối với nhau bằng keo dán.
+ Giấy nhám xếp
Sản phẩm có dạng hình tròn và xếp lại cố định với nhau nên được gọi là giấy nhám xếp.
+ Giấy nhám trụ
Hay còn gọi là giấy nhám chuôi, thường sử dụng để chà nhám cho các góc phức tạp mà những loại giấy nhám khác không thể luồn qua được.
3. Ứng dụng của giấy nhám
Với đặc tính của giấy nhám thì được ứng dụng chủ yếu để chà nhám, mài mòn, đánh bóng vật liệu. Hiện giấy nhám được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Cụ thể:
+ Giấy nhám giúp loại bỏ vật liệu thừa trên kim loại
Những vật liệu thừa hay những chi tiết thừa trên bề mặt kim loại sẽ dùng giấy nhám để loại bỏ chúng. Nhờ lớp bột trên bề mặt giấy nhám sẽ tiếp xúc với bề mặt cần đánh bóng giúp tạo thành lớp ma sát mạnh làm bào mòn những chi tiết thừa, không cần thiết trên bề mặt kim loại.
+ Giúp gỗ trở nên mượt mà hơn
Giấy nhám là vật liệu không thể thiếu trong ngành sản xuất gỗ, khi đó giấy nhám sẽ giúp mà cho mặt gỗ trở nên mượt mà hơn góp phần tăng giá trị cho các sản phẩm là tủ, giường, ghế, tranh treo tường,…
+ Làm cho bề mặt thô ráp hơn
Khi chuẩn bị bề mặt cần dán người ta thường tạo cho bề mặt vật liệu thô ráp để tăng độ bám dính cho vật liệu. Vì vậy, sử dụng giấy nhám sẽ giúp tạo nên bề thô ráp nhất định cho vật liệu trước khi dán.
Trên đây là vài chia sẻ một số loại giấy nhám phổ biến cũng như ứng dụng của nó cho bạn tham khảo. Vậy tùy vào mục đích sử dụng mà bạn hãy lựa chọn loại giấy nhám cho phù hợp nhé.
Tham khảo thêm tại website:
http://www.giaynham.com.vn/
1. Cấy tạo giấy nhám
Giấy nhám được cấu tạo 3 lớp gồm: hạt nhám, keo dính và lớp lưng bằng giấy hoặc vải. Cụ thể:
+ Hạt nhám: hay còn gọi là hạt mài, có độ sắc bén nhất định. Phần này có vai trò quan trọng nhất trong việc quyết định khả năng chà nhám của sản phẩm. Hiện nay, giấy nhám có các hạt chà nhám phổ biến như: Garnet, Emery, oxit nhôm, silicon Carbide, Zirconia, đá lửa,…mỗi loại hạt mài sẽ có mức độ chà nhám, đánh bóng khác nhau.
+ Keo dính: là phần để liên kết các hạt nhám lại với nhau và cố định chúng trên giấy hoặc vải.
+ Giấy hoặc vải: là phần lưng để chứa đựng các hạt nhám trên đó, tạo thuận tiện cho việc cầm nắm trong quá trình sử dụng. Trong đó, vải nhám có tính chất mềm dẻo hơn giấy nhám nên có thể luồn vào những góc nhỏ mà giấy nhám không luồn vào được.
2. Phân loại giấy nhám
Dựa vào hình dạng, chức năng, độ nhám mà người ta chia giấy nhám ra thành nhiều loại khác nhau gồm:
+ Giấy nhám cuộn
Đúng như tên gọi, giấy nhám cuộn được sản xuất thành từng cuộn với chiều rộng khoảng 30mm trở xuống. Thường giấy nhám cuộn sẽ kết hợp với máy chà nhám cầm tay để sử dụng trong ngành gỗ.
+ Giấy nhám thùng
Sản phẩm này được sản xuất nhằm kết hợp với máy chà nhám thùng và sử dụng ở khâu chà mịn giúp cho bề mặt gỗ được sáng bóng tự nhiên hơn.
+ Giấy nhám tờ
Là giấy nhám được sản xuất thành từng tờ nhỏ để thuận tiện cho việc chà nhám thủ công. Loại giấy nhám này thường có kích thước phổ biến là 230x280mm. Trong một số trường hợp người ta còn sử dụng giấy nhám tờ kết hợp với máy chà nhám cầm tay để sử dụng ở khâu sơn PU.
+ Giấy nhám vòng
Là sản phẩm được gia công ở dạng vòng và kết nối với nhau bằng keo dán.
+ Giấy nhám xếp
Sản phẩm có dạng hình tròn và xếp lại cố định với nhau nên được gọi là giấy nhám xếp.
+ Giấy nhám trụ
Hay còn gọi là giấy nhám chuôi, thường sử dụng để chà nhám cho các góc phức tạp mà những loại giấy nhám khác không thể luồn qua được.
3. Ứng dụng của giấy nhám
Với đặc tính của giấy nhám thì được ứng dụng chủ yếu để chà nhám, mài mòn, đánh bóng vật liệu. Hiện giấy nhám được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Cụ thể:
+ Giấy nhám giúp loại bỏ vật liệu thừa trên kim loại
Những vật liệu thừa hay những chi tiết thừa trên bề mặt kim loại sẽ dùng giấy nhám để loại bỏ chúng. Nhờ lớp bột trên bề mặt giấy nhám sẽ tiếp xúc với bề mặt cần đánh bóng giúp tạo thành lớp ma sát mạnh làm bào mòn những chi tiết thừa, không cần thiết trên bề mặt kim loại.
+ Giúp gỗ trở nên mượt mà hơn
Giấy nhám là vật liệu không thể thiếu trong ngành sản xuất gỗ, khi đó giấy nhám sẽ giúp mà cho mặt gỗ trở nên mượt mà hơn góp phần tăng giá trị cho các sản phẩm là tủ, giường, ghế, tranh treo tường,…
+ Làm cho bề mặt thô ráp hơn
Khi chuẩn bị bề mặt cần dán người ta thường tạo cho bề mặt vật liệu thô ráp để tăng độ bám dính cho vật liệu. Vì vậy, sử dụng giấy nhám sẽ giúp tạo nên bề thô ráp nhất định cho vật liệu trước khi dán.
Trên đây là vài chia sẻ một số loại giấy nhám phổ biến cũng như ứng dụng của nó cho bạn tham khảo. Vậy tùy vào mục đích sử dụng mà bạn hãy lựa chọn loại giấy nhám cho phù hợp nhé.
Tham khảo thêm tại website:
http://www.giaynham.com.vn/