- Tham gia
- 22/12/19
- Bài viết
- 246
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Đối với mỗi người khi có ý định thành lập doanh nghiệp của riêng mình, ngoài việc xây dựng ý tưởng và vốn, thì một những yếu tố làm chúng ta cần phải lưu tâm là thủ tục thành lập doanh nghiệp. Và để làm được điều này theo đúng quy định của pháp luật đòi hỏi chúng ta cần phải xin giấy phép thành lập, xin giấy phép kinh doanh, vì đó là bước đầu tiên trong việc thành lập một công ty mới.
Tuy nhiên, cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp (GPTLDN)? đang là câu hỏi lớn của nhiều người. Vì khi xác định được đơn vị cấp GPTLDN, chúng ta sẽ tiến hành thủ tục xin cấp giấy phép một cách nhanh chóng, hạn chế được những chi phí thông qua các công ty dịch vụ thành lập công ty. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết chi tiết dưới đây.
Giấy phép thành lập doanh nghiệp
GPTLDN chính là giấy chứng nhận của cơ quan Nhà nước cấp cho cá nhân, tổ chức khi họ thành lập doanh nghiệp, minh chứng cho việc cơ quan thẩm quyền bảo hộ về quyền sở hữu tên doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành.
Theo đó, về mặt thủ tục hành chính thì sau khi cá nhân, tổ chức tiến hành nộp hồ sơ xin thành lập công ty, trên cơ sở có giấy đề nghị thành lập lên Sở KH-ĐT thì sẽ được Cơ quan này kiểm tra, thẩm định, đánh giá tính hợp lệ hồ sơ.
Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp, kinh doanh sẽ được cấp giấy phép khác nhau. Thông thường có 2 mẫu giấy phép khi muốn thành lập doanh nghiệp: về kinh doanh dịch vụ bảo vệ và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế của công ty Cổ phần. Ngoài ra còn nhiều loại mẫu giấy phép khác như: Giấy phép thành lập doanh nghiệp tư nhân, Giấy phép thành lập công ty hợp danh…
Cơ quan cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp
Hiện nay, có 2 loại giấy phép kinh doanh đó là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy phép hộ kinh doanh cá thể.
Đối với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Sở KH-ĐT tỉnh/thành cấp, sau khi tiếp nhận và thẩm định tính hợp lệ của Hồ sơ.
Đối với giấy phép hộ kinh doanh cá thể: Phòng kinh tế của quận/ huyện cấp, khi nhận được đơn xin cấp phép của hộ kinh doanh cá thể.
Với những thông tin vừa chia sẻ ở trên, chúng tôi tin rằng các bạn có thể dễ dàng đăng ký giấy phép thành lập doanh nghiệp và xác định được cơ quan có thầm quyền cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp.
Tuy nhiên, cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp (GPTLDN)? đang là câu hỏi lớn của nhiều người. Vì khi xác định được đơn vị cấp GPTLDN, chúng ta sẽ tiến hành thủ tục xin cấp giấy phép một cách nhanh chóng, hạn chế được những chi phí thông qua các công ty dịch vụ thành lập công ty. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết chi tiết dưới đây.
Giấy phép thành lập doanh nghiệp
GPTLDN chính là giấy chứng nhận của cơ quan Nhà nước cấp cho cá nhân, tổ chức khi họ thành lập doanh nghiệp, minh chứng cho việc cơ quan thẩm quyền bảo hộ về quyền sở hữu tên doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành.
Theo đó, về mặt thủ tục hành chính thì sau khi cá nhân, tổ chức tiến hành nộp hồ sơ xin thành lập công ty, trên cơ sở có giấy đề nghị thành lập lên Sở KH-ĐT thì sẽ được Cơ quan này kiểm tra, thẩm định, đánh giá tính hợp lệ hồ sơ.
Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp, kinh doanh sẽ được cấp giấy phép khác nhau. Thông thường có 2 mẫu giấy phép khi muốn thành lập doanh nghiệp: về kinh doanh dịch vụ bảo vệ và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế của công ty Cổ phần. Ngoài ra còn nhiều loại mẫu giấy phép khác như: Giấy phép thành lập doanh nghiệp tư nhân, Giấy phép thành lập công ty hợp danh…
Cơ quan cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp
Hiện nay, có 2 loại giấy phép kinh doanh đó là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy phép hộ kinh doanh cá thể.
Đối với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Sở KH-ĐT tỉnh/thành cấp, sau khi tiếp nhận và thẩm định tính hợp lệ của Hồ sơ.
Đối với giấy phép hộ kinh doanh cá thể: Phòng kinh tế của quận/ huyện cấp, khi nhận được đơn xin cấp phép của hộ kinh doanh cá thể.
Với những thông tin vừa chia sẻ ở trên, chúng tôi tin rằng các bạn có thể dễ dàng đăng ký giấy phép thành lập doanh nghiệp và xác định được cơ quan có thầm quyền cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp.