Máy nén khí piston ngày càng được dùng phổ biến trong các lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử, hay ngành sửa chữa, bảo dưỡng xe máy, ô tô. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm rõ về dòng máy nén khí này. Với bài viết dưới đây điện máy Hạnh Cường vi vọng có thể đem đến cho các bạn những kiến thức cơ bản về thiết bị này.
1. Cấu tạo:
Như hầu hết các dòng máy nén khí khác máy nén khí Piston có cấu tạo cơ bản gồm có xi lanh, piston, cần đẩy, thanh truyền, con trượt, tay quay, van nạp, van xả, phớt…
2. Nguyên lý hoạt động
Hiện nay máy nén khí piston trên thị trường được phân ra làm 2 loại đó là: Máy nén khí 1 chiều, 1 cấp và máy nén khí 2 chiều 1 cấp.
Với Máy nén khí 1 chiều 1 cấp:
Piston chuyển động tịnh tiến qua lại nhờ được nối với cơ cấu thanh truyền – tay quay. Khi piston đi sang phải V tăng dần. P giảm, van nạp mở ra, không khí ở bên ngoài đi vào trong xi lanh, thực hiện quá trình nạp khí.
Khi piston đi sang trái, không khí trong xi lanh được nén lại, P tăng dần, van nạp đóng, đến khi P tăng lớn hơn sức căng lò xo van xả tự động mở, khí nén sẽ qua van xả theo đường ống đến bình chứa khí nén kết thúc một chu kỳ làm việc.
Sau đó các quá trình được lặp lại, cứ như vậy máy nén khí hoạt động để cung cấp khí nén.
Với Máy nén khí 2 cấp 1 chiều:
Khi piston đi xuống, thể tích phần không gian phía trên piston lớn dần, áp suất P giảm xuống van nạp số 7 mở ra không khí được nạp vào phía trên piston và đồng thời thể tích dưới piston giảm, P tăng van xả số 8 mở ra, khí theo đường ống qua bình chứa.
Khi piston đi lên không gian phía dưới piston lớn dần, P giảm van nạp số 7 mở ra, không khí được nạp vào xi lanh, đồng thời V phía trên piston nhỏ dần. P tăng, van xả số 8 mở ra, khí nén phía trên piston được nén đẩy vào bình chứa.
Cứ như vậy máy nén khí piston hoạt động để cung cấp khí nén. Phớt số 9 có tác dụng làm kín để không cho khí lọt ra ngoài.
3. Đánh giá ưu nhược điểm
Ưu điểm:
Thiết kế chắc chắn gọn gàng , kết cấu khá nhỏ
Diện tích lắp đặt nhỏ
Dễ dàng tháo lắp vận hành bảo dưỡng
Công suất khá lớn vào khoảng 2000kg/cm2.
Nhược điểm: Do có các khối lượng tịnh tiến qua lại nên máy nén khí piston hoạt động không cân bằng, làm việc còn khá ồn và rung động. Khí nén cung cấp không được liên tục, do đó phải có bình chứa khí nén đi kèm.
1. Cấu tạo:
Như hầu hết các dòng máy nén khí khác máy nén khí Piston có cấu tạo cơ bản gồm có xi lanh, piston, cần đẩy, thanh truyền, con trượt, tay quay, van nạp, van xả, phớt…
2. Nguyên lý hoạt động
Hiện nay máy nén khí piston trên thị trường được phân ra làm 2 loại đó là: Máy nén khí 1 chiều, 1 cấp và máy nén khí 2 chiều 1 cấp.
Với Máy nén khí 1 chiều 1 cấp:
Piston chuyển động tịnh tiến qua lại nhờ được nối với cơ cấu thanh truyền – tay quay. Khi piston đi sang phải V tăng dần. P giảm, van nạp mở ra, không khí ở bên ngoài đi vào trong xi lanh, thực hiện quá trình nạp khí.
Khi piston đi sang trái, không khí trong xi lanh được nén lại, P tăng dần, van nạp đóng, đến khi P tăng lớn hơn sức căng lò xo van xả tự động mở, khí nén sẽ qua van xả theo đường ống đến bình chứa khí nén kết thúc một chu kỳ làm việc.
Sau đó các quá trình được lặp lại, cứ như vậy máy nén khí hoạt động để cung cấp khí nén.
Với Máy nén khí 2 cấp 1 chiều:
Khi piston đi xuống, thể tích phần không gian phía trên piston lớn dần, áp suất P giảm xuống van nạp số 7 mở ra không khí được nạp vào phía trên piston và đồng thời thể tích dưới piston giảm, P tăng van xả số 8 mở ra, khí theo đường ống qua bình chứa.
Khi piston đi lên không gian phía dưới piston lớn dần, P giảm van nạp số 7 mở ra, không khí được nạp vào xi lanh, đồng thời V phía trên piston nhỏ dần. P tăng, van xả số 8 mở ra, khí nén phía trên piston được nén đẩy vào bình chứa.
Cứ như vậy máy nén khí piston hoạt động để cung cấp khí nén. Phớt số 9 có tác dụng làm kín để không cho khí lọt ra ngoài.
3. Đánh giá ưu nhược điểm
Ưu điểm:
Thiết kế chắc chắn gọn gàng , kết cấu khá nhỏ
Diện tích lắp đặt nhỏ
Dễ dàng tháo lắp vận hành bảo dưỡng
Công suất khá lớn vào khoảng 2000kg/cm2.
Nhược điểm: Do có các khối lượng tịnh tiến qua lại nên máy nén khí piston hoạt động không cân bằng, làm việc còn khá ồn và rung động. Khí nén cung cấp không được liên tục, do đó phải có bình chứa khí nén đi kèm.