Trong xã hội hiện đại ngày nay, máy phát điện là thiết bị quan trọng với các hộ gia đình cũng như xí nghiệp nhà máy…... Đặc biệt trong mùa hè, tình trạng mất điện xảy ra thường xuyên, máy phát điện được sử dụng tương đối phổ biến. Tuy vậy, máy phát điện thì ai cũng biết, nhưng cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện như thế nào thì rất ít người biết. Với bài viết dưới đây điện máy Hạnh Cường sẽ cùng với các bạn đi tìm hiểu về máy phát điện 3 pha – cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện 3 pha
Máy phát điện là gì?
Máy phát điện là thiết bị dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng. Đây là thiết bị chủ yếu của hệ thống truyền tải và cung cấp điện năng. Máy phát điện còn gọi là máy phát điện xoay chiều hoặc máy phát điện đồng bộ, máy phát điện được chia thành máy phát điện 1 pha và máy phát điện 3 pha
Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha
Máy phát điện 3 pha hay máy phát điện xoay chiều 3 pha là 1 hệ thống bao gồm 3 dòng điện xoay chiều với tần số có cùng biên độ nhưng lại lệch pha nhau 2/3 và phần ứng là 3 cuộn dây được đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato.
Máy phát điện xoay chiều 3 pha là một hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều có cùng biên độ cùng tần số, nhưng lệch pha nhau 2/3. Ba cuộn dây của phần ứng đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato.
Máy phát điện 3 pha gồm 2 phần chính là: Roto và Stato. Trong đó:
+ Roto hay còn gọi là phần cảm bao gồm: 1 nam cham điện có thể quay quanh trục cố định => tạo ra từ trường biến thiên
+ Stato hay còn gọi phần ứng bao gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn
Ngoài 2 bộ phận chính trên, máy phát điện xoay chiều 3 pha còn có nắp, puli, bộ chỉnh lưu và cánh quạt
Hình ảnh: Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha
Ghi chú:
1 - Vỏ máy phát 5 - Bộ chỉnh lưu
2 - Bạc lót 6 - Bộ điều chỉnh điện
3 - Stato 7 - Vòng tiếp điện
4 - Giá đỡ 8 - Roto
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha
Máy phát điện 3 pha hoạt động dựa theo nguyên tắc của hiện tượng cảm ứng điện từ.
Nam châm quay trong cuộn dây sẽ sinh ra điện áp giữa 2 đầu cuộn dây => sinh ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện được sinh ra tại cực S và cực N của nam châm gần với cuộn dây nhất trong khi dòng điện tại mỗi nửa vòng quay của nam châm thì ngược lại. 3 dòng điện được sinh ra bởi 3 cuộn dây sẽ tạo thành dòng điện xoay chiều 3 pha
Hình ảnh: Nguyên lý sinh điện
Hình ảnh: Nguyên lý dòng điện xoay chiều
Trên đây là những thông tin cơ bản về cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha. Để biết thêm chi tiết hay có bất kỳ thắc mắc, hãy liên hệ với Hạnh Cường theo hotline: 0905.068.988. Hạnh Cường hân hạnh phục vụ!
Máy phát điện là gì?
Máy phát điện là thiết bị dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng. Đây là thiết bị chủ yếu của hệ thống truyền tải và cung cấp điện năng. Máy phát điện còn gọi là máy phát điện xoay chiều hoặc máy phát điện đồng bộ, máy phát điện được chia thành máy phát điện 1 pha và máy phát điện 3 pha
Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha
Máy phát điện 3 pha hay máy phát điện xoay chiều 3 pha là 1 hệ thống bao gồm 3 dòng điện xoay chiều với tần số có cùng biên độ nhưng lại lệch pha nhau 2/3 và phần ứng là 3 cuộn dây được đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato.
Máy phát điện xoay chiều 3 pha là một hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều có cùng biên độ cùng tần số, nhưng lệch pha nhau 2/3. Ba cuộn dây của phần ứng đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato.
Máy phát điện 3 pha gồm 2 phần chính là: Roto và Stato. Trong đó:
+ Roto hay còn gọi là phần cảm bao gồm: 1 nam cham điện có thể quay quanh trục cố định => tạo ra từ trường biến thiên
+ Stato hay còn gọi phần ứng bao gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn
Ngoài 2 bộ phận chính trên, máy phát điện xoay chiều 3 pha còn có nắp, puli, bộ chỉnh lưu và cánh quạt
Hình ảnh: Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha
Ghi chú:
1 - Vỏ máy phát 5 - Bộ chỉnh lưu
2 - Bạc lót 6 - Bộ điều chỉnh điện
3 - Stato 7 - Vòng tiếp điện
4 - Giá đỡ 8 - Roto
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha
Máy phát điện 3 pha hoạt động dựa theo nguyên tắc của hiện tượng cảm ứng điện từ.
Nam châm quay trong cuộn dây sẽ sinh ra điện áp giữa 2 đầu cuộn dây => sinh ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện được sinh ra tại cực S và cực N của nam châm gần với cuộn dây nhất trong khi dòng điện tại mỗi nửa vòng quay của nam châm thì ngược lại. 3 dòng điện được sinh ra bởi 3 cuộn dây sẽ tạo thành dòng điện xoay chiều 3 pha
Hình ảnh: Nguyên lý sinh điện
Hình ảnh: Nguyên lý dòng điện xoay chiều
Trên đây là những thông tin cơ bản về cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha. Để biết thêm chi tiết hay có bất kỳ thắc mắc, hãy liên hệ với Hạnh Cường theo hotline: 0905.068.988. Hạnh Cường hân hạnh phục vụ!