- Tham gia
- 1/11/24
- Bài viết
- 6
- Thích
- 0
- Điểm
- 1
Tìm hiểu về các loại dừa
Dừa là cây trồng hữu ích khi có nhiều bộ phận của cây trồng đều có thể sử dụng được. Trong đó, phần nước dừa được xem là thức uống giải khát rất tốt cho tim mạch, chứa nhiều kali tốt cho người mắc chứng huyết áp cao, hỗ trợ viêm niêm mạc tiêu hóa. Phần cơm dừa được dùng để ép dầu chế tạo dầu dừa, làm mỹ phẩm hoặc nấu ăn.
Thân dừa có thể xay thành xơ để bón phân, lợi cho đất. Vỏ của trái dừa và lá dừa còn được dùng để chế tạo nên các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đẹp mắt.
Với nhiều công dụng, dừa chính là loại cây mang lại nguồn thu nhập ổn định, giá trị bền vững. Đặc biệt, dừa còn có vòng đời sinh trưởng lâu dài, từ 50-90 năm, thu trái quanh năm. Tùy thuộc vào các giống dừa khác nhau mà năng suất ra trái sẽ có sự khác biệt. Tuy nhiên, dừa thường sẽ trổ từ 6 – 20 buồng, đạt 150-200 trái/cây/năm.
Đặc điểm chính của cây dừa sáp
Trước khi tìm hiểu xem dừa sáp trồng như thế nào thì chúng ta hãy cùng điểm qua vài thông tin về loại trái cây này nhé. Đây là loại trái đặc biệt vì không phải trồng nơi nào cũng sẽ cho quả có chất lượng sáp tương đương với nhau. Vậy dừa sáp trồng ở đâu? Loại dừa này đem lại giá trị kinh tế cao và được xem là món đặc sản chỉ có ở vùng Trà Vinh.
Cây dừa sáp có rễ, thân và quả khá giống với những loại dừa khác. Tuy nhiên, trong một buồng dừa sáp sẽ có một vài quả cho sáp, còn lại sẽ cho nước như quả dừa thông thường. Phần cơm dừa sáp dày, dạng xốp, mềm và dẻo kết hợp với chất lỏng sệt với mùi thơm đặc trưng.
Loại trái cây này đem đến giá trị dinh dưỡng cao cho sức khỏe, cho nên chúng được rất nhiều người yêu thích. Đồng thời, hương vị thơm ngon của dừa sáp có thể được sử dụng để chế biến thành các loại các loại thực phẩm như kem, mứt… hay nước giải khát.
Những điều cần chuẩn bị trong cách trồng dừa sáp
Để phương pháp trồng cây dừa sáp được hiệu quả nhất, bà con cần chuẩn bị một số những nội dung như sau:
+ Cách chọn giống dừa
Quá trình nhân giống dừa sáp chủ yếu qua trái, chọn giống dừa sáp từ cây có trên 10 năm tuổi, chất lượng, khỏe mạnh, sạch bệnh, trái to, màu sắc đẹp để quy trình nhân giống được thực hiện thuận lợi. Nếu dừa vừa hái về thì treo lên dây kẽm ở nơi thoáng mát cho khô, sau đó vạt mặt và xếp xuống đất, hay cho vào bên trong túi nilon có phân chuồng, xơ dừa và đưa vào vườn ươm.
Trong kỹ thuật trồng dừa sáp, bà con cần làm hệ thống giàn tưới để che bớt ánh sáng, tưới ngày 1 lần đều đặn trong mùa khô, nếu thời tiết mưa nhiều thì không cần tưới. Sau khoảng 35 ngày tính từ thời điểm đưa vào vườn ươm thì trái sẽ nảy mầm. Bà con phun kích lá để giúp cho cây giống nhanh phát triển. Trong cách trồng cây dừa sáp này, bạn nên chăm sóc thêm 25 ngày nữa đến khi cây cao 50cm là có thể đưa vào trồng.
+ Công đoạn chuẩn bị
Đất trồng cây dừa sáp thích hợp nhất là đất cát pha nhẹ. Ưu tiên trồng cạnh kênh mương, ao hồ… Nếu bạn định trồng trên diện tích rộng lớn thì việc trồng tập trung là ưu tiên quan trọng nhất. Điều này giúp cho việc gieo hạt và chăm sóc dễ dàng và thuận tiện hơn. Làm đất đầy đủ, diệt trừ cỏ dại, xới xáo, tiêu diệt mầm bệnh để đảm bảo hiệu quả khi gieo trồng.
Khi đất trồng đã sẵn sàng, bạn nên đào hố với kích thước tiêu chuẩn là 80×80 cm. Ngoài ra, bà con cũng có thể cân nhắc phương án trồng mô với khoảng cách giữa cây với cây khoảng 8 x 8 m.
Trong cách thức trồng dừa sáp, thì sau khi đào hố hoặc lên mô thì tiến hành bón lót để gia tăng dinh dưỡng cho đất. Việc bón lót tiến hành bằng cách bón trực tiếp lên từng gốc trồng sau đó phủ thêm một lớp đất mỏng trên bề mặt, tiến hành phơi ải.
Tư vấn chi tiết cách chăm sóc cây dừa sáp
Cách trồng dừa sáp nhìn chung khá đơn giản, nhưng để có được hiệu quả cao thì bà con cần chú trọng để cách chăm sóc cây sau khi trồng. Cụ thể như sau:
Tưới nước
Khi chăm sóc dừa sáp, bà con cần đảm bảo thường xuyên tưới nước, tần suất khoảng 1 lần / ngày. Áp dụng tần suất tưới nước này, nhưng lượng nước cần điều chỉnh tùy theo tình hình thời tiết thực tế. Nhờ thế cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển thuận lợi.
Làm cỏ
Để cây sinh trưởng tốt thì việc làm cỏ cũng là một công việc bắt buộc. Trồng dừa sáp cần làm cỏ thường xuyên để cây có không gian thoáng, không bị cạnh tranh dinh dưỡng và giảm nguy cơ bị sâu bệnh tấn công.
Phòng trừ sâu bệnh
Cây dừa sáp chủ yếu bị ảnh hưởng bởi chuột cắn. Để hạn chế vấn đề này, bạn nên chú ý rửa gốc 2 lần/năm. Lúc đó việc phòng tránh được chuột sẽ được đảm bảo, tránh ảnh hưởng xấu tới cây trồng. Đồng thời, thường xuyên theo dõi vườn cây, sớm phát hiện bệnh và có những phương án phòng trừ hiệu quả nhất
Dừa là cây trồng hữu ích khi có nhiều bộ phận của cây trồng đều có thể sử dụng được. Trong đó, phần nước dừa được xem là thức uống giải khát rất tốt cho tim mạch, chứa nhiều kali tốt cho người mắc chứng huyết áp cao, hỗ trợ viêm niêm mạc tiêu hóa. Phần cơm dừa được dùng để ép dầu chế tạo dầu dừa, làm mỹ phẩm hoặc nấu ăn.
Thân dừa có thể xay thành xơ để bón phân, lợi cho đất. Vỏ của trái dừa và lá dừa còn được dùng để chế tạo nên các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đẹp mắt.
Với nhiều công dụng, dừa chính là loại cây mang lại nguồn thu nhập ổn định, giá trị bền vững. Đặc biệt, dừa còn có vòng đời sinh trưởng lâu dài, từ 50-90 năm, thu trái quanh năm. Tùy thuộc vào các giống dừa khác nhau mà năng suất ra trái sẽ có sự khác biệt. Tuy nhiên, dừa thường sẽ trổ từ 6 – 20 buồng, đạt 150-200 trái/cây/năm.
Đặc điểm chính của cây dừa sáp
Trước khi tìm hiểu xem dừa sáp trồng như thế nào thì chúng ta hãy cùng điểm qua vài thông tin về loại trái cây này nhé. Đây là loại trái đặc biệt vì không phải trồng nơi nào cũng sẽ cho quả có chất lượng sáp tương đương với nhau. Vậy dừa sáp trồng ở đâu? Loại dừa này đem lại giá trị kinh tế cao và được xem là món đặc sản chỉ có ở vùng Trà Vinh.
Cây dừa sáp có rễ, thân và quả khá giống với những loại dừa khác. Tuy nhiên, trong một buồng dừa sáp sẽ có một vài quả cho sáp, còn lại sẽ cho nước như quả dừa thông thường. Phần cơm dừa sáp dày, dạng xốp, mềm và dẻo kết hợp với chất lỏng sệt với mùi thơm đặc trưng.
Loại trái cây này đem đến giá trị dinh dưỡng cao cho sức khỏe, cho nên chúng được rất nhiều người yêu thích. Đồng thời, hương vị thơm ngon của dừa sáp có thể được sử dụng để chế biến thành các loại các loại thực phẩm như kem, mứt… hay nước giải khát.
Những điều cần chuẩn bị trong cách trồng dừa sáp
Để phương pháp trồng cây dừa sáp được hiệu quả nhất, bà con cần chuẩn bị một số những nội dung như sau:
+ Cách chọn giống dừa
Quá trình nhân giống dừa sáp chủ yếu qua trái, chọn giống dừa sáp từ cây có trên 10 năm tuổi, chất lượng, khỏe mạnh, sạch bệnh, trái to, màu sắc đẹp để quy trình nhân giống được thực hiện thuận lợi. Nếu dừa vừa hái về thì treo lên dây kẽm ở nơi thoáng mát cho khô, sau đó vạt mặt và xếp xuống đất, hay cho vào bên trong túi nilon có phân chuồng, xơ dừa và đưa vào vườn ươm.
Trong kỹ thuật trồng dừa sáp, bà con cần làm hệ thống giàn tưới để che bớt ánh sáng, tưới ngày 1 lần đều đặn trong mùa khô, nếu thời tiết mưa nhiều thì không cần tưới. Sau khoảng 35 ngày tính từ thời điểm đưa vào vườn ươm thì trái sẽ nảy mầm. Bà con phun kích lá để giúp cho cây giống nhanh phát triển. Trong cách trồng cây dừa sáp này, bạn nên chăm sóc thêm 25 ngày nữa đến khi cây cao 50cm là có thể đưa vào trồng.
+ Công đoạn chuẩn bị
Đất trồng cây dừa sáp thích hợp nhất là đất cát pha nhẹ. Ưu tiên trồng cạnh kênh mương, ao hồ… Nếu bạn định trồng trên diện tích rộng lớn thì việc trồng tập trung là ưu tiên quan trọng nhất. Điều này giúp cho việc gieo hạt và chăm sóc dễ dàng và thuận tiện hơn. Làm đất đầy đủ, diệt trừ cỏ dại, xới xáo, tiêu diệt mầm bệnh để đảm bảo hiệu quả khi gieo trồng.
Khi đất trồng đã sẵn sàng, bạn nên đào hố với kích thước tiêu chuẩn là 80×80 cm. Ngoài ra, bà con cũng có thể cân nhắc phương án trồng mô với khoảng cách giữa cây với cây khoảng 8 x 8 m.
Trong cách thức trồng dừa sáp, thì sau khi đào hố hoặc lên mô thì tiến hành bón lót để gia tăng dinh dưỡng cho đất. Việc bón lót tiến hành bằng cách bón trực tiếp lên từng gốc trồng sau đó phủ thêm một lớp đất mỏng trên bề mặt, tiến hành phơi ải.
Tư vấn chi tiết cách chăm sóc cây dừa sáp
Cách trồng dừa sáp nhìn chung khá đơn giản, nhưng để có được hiệu quả cao thì bà con cần chú trọng để cách chăm sóc cây sau khi trồng. Cụ thể như sau:
Tưới nước
Khi chăm sóc dừa sáp, bà con cần đảm bảo thường xuyên tưới nước, tần suất khoảng 1 lần / ngày. Áp dụng tần suất tưới nước này, nhưng lượng nước cần điều chỉnh tùy theo tình hình thời tiết thực tế. Nhờ thế cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển thuận lợi.
Làm cỏ
Để cây sinh trưởng tốt thì việc làm cỏ cũng là một công việc bắt buộc. Trồng dừa sáp cần làm cỏ thường xuyên để cây có không gian thoáng, không bị cạnh tranh dinh dưỡng và giảm nguy cơ bị sâu bệnh tấn công.
Phòng trừ sâu bệnh
Cây dừa sáp chủ yếu bị ảnh hưởng bởi chuột cắn. Để hạn chế vấn đề này, bạn nên chú ý rửa gốc 2 lần/năm. Lúc đó việc phòng tránh được chuột sẽ được đảm bảo, tránh ảnh hưởng xấu tới cây trồng. Đồng thời, thường xuyên theo dõi vườn cây, sớm phát hiện bệnh và có những phương án phòng trừ hiệu quả nhất