Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Hồ Chí Minh Hệ thống công nghệ sơn tĩnh điện là gì? Ưu điểm của sơn tĩnh tĩnh điện

Thạch Phi

Thành viên cấp 1
Tham gia
24/4/21
Bài viết
475
Thích
0
Điểm
16
#1
Sơn tĩnh điện tạo ra lớp phủ bảo vệ bề mặt inox, sắt thép, gỗ,… Theo đó, dựa trên nền công năng của sơn, công nghệ hiện đại này sẽ đảm bảo tốt nhất mọi giá trị chất lượng và sự gắn chặt vượt trội trên các bề mặt.
Electro Static Power Coating Technology, công nghệ hiện đại được phát minh bởi TS. Erwin Gemmer vào đầu thập niên 1950. Trải qua nhiều cải tiến, các nhà sản xuất đã chế tạo thiết bị và bột sơn giúp công nghệ Sơn tĩnh điện ngày càng hoàn chỉnh hơn về chất lượng và mẫu mã.
Sơn tĩnh điện là gì?
Sơn tĩnh điện là công nghệ sơn phổ biến hiện nay, công nghệ này sử dụng nguyên lý điện tử để tạo ra sự bám dính cho màng sơn
Sơn tĩnh điện là gì
Sơn tĩnh điện là một công nghệ tạo lớp phủ bề mặt tạo ra chất thải ít hơn so với các công nghệ khác.Công nghệ này xuất phát từ nguyên nhân chi phí tăng lên và thời gian sản xuất kéo dài của các công nghệ khác,cùng với quy định luật pháp về vấn đề bảo vệ môi trường ngày càng khắt khe. Ưu điểm chính của phương pháp sơn tĩnh điện là không sử dụng các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) và dẫn đến việc không cần đến các thiết bị phân hủy VOC tốn kém như lò thiêu và các thiết bị hấp thụ carbon.
Nguyên lý sơn tĩnh điện
Công nghệ Sơn tĩnh điện có tên tiếng anh Electro Static Power Coating Technology là công nghệ hiện đại được phát minh bởi TS. Erwin Gemmer vào đầu những năm 50 của thế kỉ XX. Qua nhiều lần cải thiện bởi các nhà khoa học, các nhà sản xuất chế tạo ra thiết bị và bột sơn giúp cho công nghệ sơn tĩnh điện ngày càng hoàn thiện về chất lượng và mẫu mã tốt hơn. Đã trở nên cực kỳ phổ biến những năm 1960 kể từ khi được giới thiệu ở Bắc Mỹ.
Nguyên lý sơn tĩnh điện
Nguyên lý hoạt động dựa vào bột sơn tĩnh điện mang điện tích điện dương, còn bề mặt kim loại điện tích điện âm.Theo nguyên lý dòng điện thì điện tích dương (+) luôn gắn chặt với điện tích (-). Vì vậy, mà lớp sơn luôn gắn chặt với bề mặt mang lại chất lượng luôn đồng đều, phun sơn tĩnh điện chỉ phù hợp cho các bề mặt kim loại. Đây là một quy trình phun sơn hết sức phức tạp và đòi hỏi phải có công nghệ và kỹ thuật cực cao.
Bột sơn tĩnh điện là gì ?
Bột sơn tĩnh điện là nguyên liệu dùng trong công nghệ sơn tĩnh điện, bao gồm 3 thành phần chính là nhựa, bột màu và chất phụ gia
Bột sơn tĩnh điện
Phân loại bột sơn tĩnh điện

Bột sơn tĩnh điện chia ra 4 loại phổ biến:
Bột sơn tĩnh điện bóng - gloss
Bột sơn tĩnh điện mờ -matt
Bột sơn tĩnh điện cát - texture
Bột sơn tĩnh điện nhăn - wrinkle
Phân loại sơn tĩnh điện theo điều kiện sử dụng

Hiện nay dựa vào mục đích sử dụng và nhu cầu sử dụng Sơn tĩnh điện được chia là 2 loại sơn tĩnh điện ngoài trời và sơn tĩnh điện trong nhà.Mỗi là sơn đều có đặc điểm đặc trưng riêng biệt. Tùy thuộc vào cách sử dụng để chọn loại sơn phù hợp.
Sơn tĩnh điện trong nhà
Với phương pháp sơn tĩnh điện trong nhà thường dùng bột sơn được làm chủ từ nhựa epoxy có đặc tính kháng hóa rất tốt.Phương pháp này được dùng để phun kim loại đòi hỏi cao về kháng xói mòn, cách điện và đàn hồi.Bột sơn tĩnh điện trong nhà rất đa dạng và có độ bóng khác nhau: Sơn có độ bóng trên 80%. Sơn bóng mờ thường từ 50%-80%, sơn mờ căm từ 20%-50%. Tùy theo mục đích và nhu cầu khách hàng có thể lựa chọn bề mặt sơn cho phù hợp.
Sơn tĩnh điện ngoài nhà
Sản phẩm được sơn tĩnh điện ngoài trời

Sơn tĩnh điện ngoài trời sử dụng lớp phủ polyester có khả năng kháng thời tiết. Sơn polyester được làm từ nhựa sơn Polyester carboxyl chủ yếu để sơn vỏ máy điều hòa không khí ,đèn nhà ,đồ nội thất mở như cửa cuốn cửa pano 4 cánh cổng xếp inox...Sơn tĩnh điện ngoài trời mang các đặc tính độc đáo như chống gỉ tốt ,chống được nhiệt độ cao, màu sắc đẹp ,chống vi khuẩn tốt,...Vẫn đảm bảo được tính thẩm mỹ cho sản phẩm
Điều kiện bảo quản bột sơn tĩnh điện
Bột sơn tĩnh điện dạng bột khô và không chứa dung môi rất an toàn vì không sợ cháy nổ. Để bảo quản an toàn và hiệu quả chúng ta chỉ cần đáp ứng đúng những điều kiện sau:
Bột sơn tĩnh điện cần được bảo vệ nơi khô ráo
Để bột nơi khô ráo và thoáng mát tránh tiếp xúc với nước.
Bảo quản ở nhiệt độ dưới 33 độ C phù hợp với khí hậu của Việt Nam

Trong quá trình sắp xếp vận chuyển sản phẩm, thùng sơn không được chồng vượt quá 5 hộp.
Khi đã mở bao bì nên dùng dây buộc chặt miệng túi tránh tiếp xúc với không khí.

Sơn tĩnh điện và sơn thường khác nhau như nào?
Ngược lại với sơn tĩnh điện, sơn thường là loại sơn dạng lỏng truyền thống, sử dụng lượng dung môi lớn, chiếm 60%, thường dùng cọ, chổi hoặc là phun để phủ sơn lên trên bề mặt sản phẩm.Quy trình sơn của sơn thường đơn giản hơn rất nhiều so với sơn tĩnh điện.
Sơn tĩnh điện khác sơn thường
Ưu điểm của sơn thường

Giá rẻ và hệ thống quy trình sơn đơn giản .Có chứa hàm lượng dung môi lớn, nguy cơ cao ảnh hưởng đến môi trường, dễ gây ô nhiễm môi trường.
Nhược điểm của sơn thường
Những sản phẩm sử dụng sơn thông thường có chứa lượng dung môi nhiều nên dễ gây ảnh hưởng tới môi trường. Quy trình sơn thông thường hoạt động đơn giản, và không tuân theo quy trình khắt khe như quy trình sơn tĩnh điện nên sản phẩm thường có màu sắc không có sự chuẩn xác nhất định, không bóng mịn, và không có độ bền cao. Công nghệ sơn thông thường tốn nhiều chi phí hơn so với công nghệ sơn tĩnh điện, và năng suất mang lại được cũng không cao.
Sơn tĩnh điện và sơn thường khác nhau như nào?
Sơn thường thường dùng cọ, chổi hoặc là phun để phủ sơn bề mặt sản phẩm đó là khác biệt quan trọng nhất và cũng dễ nhận thấy nhất. Trong khi đó sơn tĩnh điện lại có dạng bột khô đặc điểm là bám dính với bề mặt bằng lực tĩnh điện, để tái sử dụng chúng tự thu hồi sơn phun và trộn thêm vào sơn phun mới.
Nung nóng các lớp phủ thường sử dụng tĩnh điện và sau đó đưa qua lửa từ 1800 độ C đến 2000 độ C để nóng chảy và tạo thành một "lớp phủ". Để tạo ra một vật liệu phủ thì khó khăn hơn so với sơn thông thường.
Ở điều kiện bình thường, lớp sơn tĩnh điện được sơn bằng các dạng bột khô. Điều này trái ngược với các loại sơn truyền thống sử dụng chổi hoặc phun để sơn. Các loại kệ sắt giá rẻ thường sẽ không được sơn tĩnh điện vì giá thành cho việc sơn sẽ khiến giá thành sản phẩm đội lên khá nhiều.
Inox có sơn tĩnh điện được không ?
Sơn tĩnh điện cho sắt thép nhôm thì chắc hẳn ai cũng biết nhưng sơn tĩnh điện cho inox không phải ai cũng biết đến, bởi nó còn quá khá mới lạ và những băn khoăn bề mặt inox bề mặt inox có sơn được không là điều mà người sử dụng thường quan tâm.
Câu trả lời là hoàn toàn có thể nhưng sẽ rất là tốn kém, như bạn đã biết inox là một loại kim loại có bề mặt trơn láng, vì vậy khi nhiễm điện chúng không không bám dính lấy được các loại sơn như các loại kim loại thông thường mà chúng ta thường thấy.
Inox là loại hợp kim có bề mặt bóng sáng nên không thể dùng các công nghệ sơn thông truyền thống để phủ sơn lên mặt inox được mà cần phải dùng sơn tĩnh điện kết hợp với việc tạo độ nhám cho sản phẩm thì mới thành công.
Inox có sơn tĩnh điện được không
Vì vậy nên trước khi thực hiện sơn tĩnh điện cho inox chúng ta cần trải qua một quá trình đặc biệt tạo độ nhám cho inox để có thể gia công thật hoàn thiện và tốt hơn giúp sơn bột có thể bám dính lấy các loại bề mặt trơn như kim loại inox.
Và để làm được điều này chi phí chúng ta bỏ ra sẽ phải tăng cao hơn rất nhiều so với chi phí đầu tư vào các mặt sơn tĩnh điện cho kim loại khác vì thế ít ai sử dụng phương pháp sơn inox tĩnh điện vì lý do giá thành của chúng quá cao mà kết cấu inox thì không cứng lắm.
Trước khi thực hiện sơn tĩnh điện cho inox chúng ta cần trải qua một quá trình đặc biệt đó là tạo độ nhám cho inox để có thể gia công thật hoàn thiện và tốt hơn, giúp sơn bột có thể bám dính lấy bề mặt inox.
Và để làm được điều này chi phí chúng ta bỏ ra sẽ phải tăng cao hơn rất nhiều so với chi phí đầu tư vào các mặt sơn tĩnh điện cho kim loại khác vì thế ít ai sử dụng phương pháp sơn tĩnh điện inox vì lý do giá thành của chúng quá cao... Xem thêm
http://z755.com.vn/he-thong-cong-nghe-son-tinh-dien-la-gi-uu-diem-cua-son-tinh-tinh-dien.html
Mọi thông tin liên hệ:
CÔNG TY THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Z755
Địa chỉ: Số 2A, Phan Văn Trị, Phường 10, Gò Vấp, TP.HCM
Hotline: 0917 900 118
Website : http://www.z755.com.vn/
 

Đối tác

Top