- Tham gia
- 16/2/19
- Bài viết
- 3
- Thích
- 0
- Điểm
- 1
Thói quen dùng nước giếng khoan, nước ngầm chưa qua xử lý để phục vụ nhu cầu ăn uống, sinh hoạt… đã và đang ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe trước mắt và lâu dài của người sử dụng. Theo các chuyên gia, người sử dụng thường xuyên nước giếng tự khoan chưa qua xử lý sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Hậu quả đầu tiên của tình trạng này là người sử dụng đối mặt với rất nhiều nguy cơ mắc bệnh. Các chất độc tồn tại trong nước giếng ở mức độ nhẹ có thể gây dị ứng da, nhiễm trùng đường ruột, gây bệnh tiêu chảy, nếu tích tụ lâu ngày có thể gây ung thư và thậm chí dẫn đến tử vong…Vì vậy cần xử lý trước khi sử dụng. Nhưng không phải ai cũng mua máy lọc nước sử dụng mà nhiều gia đình tự xây bể lọc cho gia đình mình, nhưng làm sao để xây bể lọc đúng cách và lựa chọn vật liệu lọc để tạo ra nguồn nước sạch an toàn. Bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu cho các bạn cách chọn vật liệu làm bể lọc nước giếng khoan đơn giản tiết kiệm.
Các vật liệu thường dùng trong bể lọc nước giếng khoan
+ Cát thạch anh là một trong những vật liệu lọc nước giếng khoan được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Với thành phần chính là Si cùng với nhiều nguyên tố khác, có thể kể đến như NaCl, CO2, CaCO3… đặc biệt giúp lọc bỏ hoàn toàn những tạp chất lơ lửng ở trên mặt nước, không thể tự kết tủa dù cho có để lắng một cách tự nhiên. Ngoài ra, cát thạch anh còn tạo ra một màng lọc nhằm hỗ trợ vào quá trình lọc nước. Đặc biệt là khi trong nước xuất hiện kết tủa Fe(OH)3 thì nó sẽ tự động hấp thu asen, tránh nguy cơ nước bị nhiễm asen (Bạn có thể thay thế cát thạch anh bằng cát vàng nhưng để có chất lượng tốt nhất nên sử dụng cát thạch anh).
+ Sỏi thạch anh có kích thước chỉ bằng một hạt ngô, là vật liệu lọc trong nước giếng khoan gia đình. Vai trò chủ yếu của sỏi thạch anh đó là được sử dụng như một lớp đệm cuối ở trong bể lọc, với tác dụng chính là làm thoáng khí và kết hợp cùng với cát thạch anh để loại bỏ những tạp chất lơ lửng ở trên bề mặt nước.
+ Than hoạt tính với thành phần chính là cacbon, đây được xem là vật liệu lọc nước giếng khoan nhiễm phèn sắt rất an toàn. Với ba dạng chính là dạng bột, dạng khối và dạng hạt, than hoạt tính không chỉ có tác dụng làm sạch hoàn toàn các chất bẩn, các kim loại nặng có ở trong nước mà còn có thể khử mùi trong nước giếng khoan bị nhiễm phèn nặng (Chú ý không nên sử dụng than dạng viên nén hay than củi vì khi sử dụng than kém chất lượng vật liệu sẽ bị thôi ra nước ngược lại gây ảnh hưởng đến con người).
+ Cát mangan, đây là vật liệu khử sắt và asen đặc biệt hiệu quả của bể lọc nước giếng khoan. Cát mangan có tác dụng như một chất oxy hóa, cho nên sẽ kết tủa sắt, manganeese và cả Hydrogen sufide. Các chất kết tủa này sẽ bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi bề mặt nước và sẽ bám vào trên bề mặt của bể lọc nước tạo thành các chất bẩn. Vì vậy, cần phải thường xuyên vệ sinh bể lọc nước.
+ Vật liệu xử lý sắt, asen: nếu nguồn nước gia đình bạn nhiễm asen bạn nên sử dụng vật liệu này nhưng đối với nguồn nước nhiễm asen thì vật liệu phải được thay thường xuyên vì vậy các chuyên gia thường khuyến khích sử dụng cột lọc áp lực có khả năng xục xã hoàn nguyên lại vật liệu giúp kéo dài thời gian vật liệu.
Cách làm bể lọc nước giếng khoan đơn giản
Bạn cần phải chuẩn bị những thứ sau:
→ Bể xây có kích thước (DxRxC ứng với 80cm x 80cm x 1m). Ngoài ra, bạn có thể tận dụng những vật liệu như thùng nhựa, thùng Inox có thể tích 200 (lit) trở lên. Quan trọng nhất của bể lọc chính là chiều cao tối thiểu từ 1m trở lên.
→ Phần phía dưới đáy bể dùng ống lọc nhựa PVC 48 hoặc lưới Inox nhỏ, để làm ống thu nước. Nó có tác dụng ngăn không cho vật liệu lọc chảy ra theo nguồn nước.
Cách làm gồm 3 bước cơ bản sau
Bước thứ 1: Dùng sỏi nhỏ kích thước 0,5–1cm (đổ lớp dưới bể 10cm) không nên đổ nhiều sỏi. Vì sỏi chỉ có tác dụng làm thoáng, chống tắc cho hệ thống ống lọc.
Bước thứ 2:
– Dùng cát vàng (hoặc cát thạch anh chuyên dùng cho bể lọc nước), đổ vào bể dày từ 25–30 cm là đẹp.
– Tiếp đến đổ cát Mangan chuyên dùng xử lý nước nhiễm Mangan, đặc điểm của loại cát này hấp thụ hết mangan trong nước, là chất xúc tác khử sắt.
– Sau đó đổ thêm than hoạt tính (có tác dụng hấp thụ tốt các chất gây màu, gây mùi có trong nước). Tuy nhiên bạn không nên dùng than HOA, nên chọn mua than của Hà Lan là tốt nhất, đổ vào bể có độ dày 10cm.
– Cuối cùng cho vật liệu khử sắt dùng để xử lý sắt, Asen triệt để. Đây là vật liệu rất quan trọng trong bể lọc. Đổ dày khoảng 10cm.
Bước thứ 3
– Phía trên cùng, đổ cát vàng hạt to hoặc cát thạch anh chuyên dùng cho bể lọc nước (đây là lớp trên cùng, độ dày từ 10 -15 cm). Tiếp theo, bạn dùng dàn phun mưa hoặc bộ trộn khí để oxy hóa nguồn nước.
– Chú ý quan trọng nhất: Điểm khác biệt của công nghệ lọc này chính là: bắt buộc phải dùng cát thạch anh, than hoạt tính, cát Mangan để lọc nước đầu nguồn, đồng thời bể lọc luôn phải ngập nước, tạo độ mịn trong các lớp vật liệu.
Lưu ý: Để có thể xử lý tốt các thành phần trong nước, bạn nên tìm đến chuyên gia để tư vấn hệ lọc nước sinh hoạt đầy đủ. Tuy nhiên nó sẽ phù thuộc vào yêu cầu cụ thể, nguồn nước cũng như ngân sách của bạn. Để được tư vấn các bạn hãy liên hệ với trung tâm lọc nước DoctorHouses để được tư vấn và mua vật liệu lọc chính hang nhé.
Các vật liệu thường dùng trong bể lọc nước giếng khoan
+ Cát thạch anh là một trong những vật liệu lọc nước giếng khoan được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Với thành phần chính là Si cùng với nhiều nguyên tố khác, có thể kể đến như NaCl, CO2, CaCO3… đặc biệt giúp lọc bỏ hoàn toàn những tạp chất lơ lửng ở trên mặt nước, không thể tự kết tủa dù cho có để lắng một cách tự nhiên. Ngoài ra, cát thạch anh còn tạo ra một màng lọc nhằm hỗ trợ vào quá trình lọc nước. Đặc biệt là khi trong nước xuất hiện kết tủa Fe(OH)3 thì nó sẽ tự động hấp thu asen, tránh nguy cơ nước bị nhiễm asen (Bạn có thể thay thế cát thạch anh bằng cát vàng nhưng để có chất lượng tốt nhất nên sử dụng cát thạch anh).
+ Sỏi thạch anh có kích thước chỉ bằng một hạt ngô, là vật liệu lọc trong nước giếng khoan gia đình. Vai trò chủ yếu của sỏi thạch anh đó là được sử dụng như một lớp đệm cuối ở trong bể lọc, với tác dụng chính là làm thoáng khí và kết hợp cùng với cát thạch anh để loại bỏ những tạp chất lơ lửng ở trên bề mặt nước.
+ Than hoạt tính với thành phần chính là cacbon, đây được xem là vật liệu lọc nước giếng khoan nhiễm phèn sắt rất an toàn. Với ba dạng chính là dạng bột, dạng khối và dạng hạt, than hoạt tính không chỉ có tác dụng làm sạch hoàn toàn các chất bẩn, các kim loại nặng có ở trong nước mà còn có thể khử mùi trong nước giếng khoan bị nhiễm phèn nặng (Chú ý không nên sử dụng than dạng viên nén hay than củi vì khi sử dụng than kém chất lượng vật liệu sẽ bị thôi ra nước ngược lại gây ảnh hưởng đến con người).
+ Cát mangan, đây là vật liệu khử sắt và asen đặc biệt hiệu quả của bể lọc nước giếng khoan. Cát mangan có tác dụng như một chất oxy hóa, cho nên sẽ kết tủa sắt, manganeese và cả Hydrogen sufide. Các chất kết tủa này sẽ bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi bề mặt nước và sẽ bám vào trên bề mặt của bể lọc nước tạo thành các chất bẩn. Vì vậy, cần phải thường xuyên vệ sinh bể lọc nước.
+ Vật liệu xử lý sắt, asen: nếu nguồn nước gia đình bạn nhiễm asen bạn nên sử dụng vật liệu này nhưng đối với nguồn nước nhiễm asen thì vật liệu phải được thay thường xuyên vì vậy các chuyên gia thường khuyến khích sử dụng cột lọc áp lực có khả năng xục xã hoàn nguyên lại vật liệu giúp kéo dài thời gian vật liệu.
Cách làm bể lọc nước giếng khoan đơn giản
Bạn cần phải chuẩn bị những thứ sau:
→ Bể xây có kích thước (DxRxC ứng với 80cm x 80cm x 1m). Ngoài ra, bạn có thể tận dụng những vật liệu như thùng nhựa, thùng Inox có thể tích 200 (lit) trở lên. Quan trọng nhất của bể lọc chính là chiều cao tối thiểu từ 1m trở lên.
→ Phần phía dưới đáy bể dùng ống lọc nhựa PVC 48 hoặc lưới Inox nhỏ, để làm ống thu nước. Nó có tác dụng ngăn không cho vật liệu lọc chảy ra theo nguồn nước.
Cách làm gồm 3 bước cơ bản sau
Bước thứ 1: Dùng sỏi nhỏ kích thước 0,5–1cm (đổ lớp dưới bể 10cm) không nên đổ nhiều sỏi. Vì sỏi chỉ có tác dụng làm thoáng, chống tắc cho hệ thống ống lọc.
Bước thứ 2:
– Dùng cát vàng (hoặc cát thạch anh chuyên dùng cho bể lọc nước), đổ vào bể dày từ 25–30 cm là đẹp.
– Tiếp đến đổ cát Mangan chuyên dùng xử lý nước nhiễm Mangan, đặc điểm của loại cát này hấp thụ hết mangan trong nước, là chất xúc tác khử sắt.
– Sau đó đổ thêm than hoạt tính (có tác dụng hấp thụ tốt các chất gây màu, gây mùi có trong nước). Tuy nhiên bạn không nên dùng than HOA, nên chọn mua than của Hà Lan là tốt nhất, đổ vào bể có độ dày 10cm.
– Cuối cùng cho vật liệu khử sắt dùng để xử lý sắt, Asen triệt để. Đây là vật liệu rất quan trọng trong bể lọc. Đổ dày khoảng 10cm.
Bước thứ 3
– Phía trên cùng, đổ cát vàng hạt to hoặc cát thạch anh chuyên dùng cho bể lọc nước (đây là lớp trên cùng, độ dày từ 10 -15 cm). Tiếp theo, bạn dùng dàn phun mưa hoặc bộ trộn khí để oxy hóa nguồn nước.
– Chú ý quan trọng nhất: Điểm khác biệt của công nghệ lọc này chính là: bắt buộc phải dùng cát thạch anh, than hoạt tính, cát Mangan để lọc nước đầu nguồn, đồng thời bể lọc luôn phải ngập nước, tạo độ mịn trong các lớp vật liệu.
Lưu ý: Để có thể xử lý tốt các thành phần trong nước, bạn nên tìm đến chuyên gia để tư vấn hệ lọc nước sinh hoạt đầy đủ. Tuy nhiên nó sẽ phù thuộc vào yêu cầu cụ thể, nguồn nước cũng như ngân sách của bạn. Để được tư vấn các bạn hãy liên hệ với trung tâm lọc nước DoctorHouses để được tư vấn và mua vật liệu lọc chính hang nhé.