- Tham gia
- 13/1/23
- Bài viết
- 215
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Nguyên nhân khiến bé đi phân nhầy
Trước khi tìm ra các giải pháp cho trẻ đi phân nhầy, bố mẹ cần biết nguyên nhân vì sao bé gặp tình trạng này. Trẻ đi ngoài phân nhầy có thể do các nguyên nhân sau:
Giải pháp cho trẻ đi phân nhầy bố mẹ cần lưu ý
Chất nhầy trong phân của trẻ là hiện tượng phổ biến và không cần lo lắng trong đa số trường hộp, nếu bé đi ngoài phân nhầy kèm theo quấy khóc nhiều, khó chịu hay đi ngoài ra máu, bỏ ăn, sốt.. thì bố mẹ cần cho con đi khám bác sĩ ngay. Tùy thuộc vào nguyên nhân từng trường hợp mà bác sĩ sẽ có hướng điều trị khác nhau.
Ngoài việc tuân theo chỉ định của bác sĩ thì bố mẹ có thể áp dụng các giải pháp cải thiện tình trạng cho trẻ phân nhầy như sau đây:
Cho trẻ uống từ 1.5-2 lít nước mỗi ngày để giúp duy trì sự cân bằng điện giải trong cơ thể.
Tăng cường các thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh, các loại củ, trái cây tươi để hỗ trợ tiêu hóa và giúp trẻ đi ngoài dễ dàng.
Bổ sung thực phẩm có chứa lợi khuẩn để hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường ruột, cải thiện tiêu hóa.
Massage bụng cho bé và khuyến khích con vận động nhiều hơn để tăng cường trao đổi chất, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả cũng như giúp bé nhuận tràng.
Sử dụng men vi sinh dành riêng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ để giúp ổn định và cân bằng hệ vi sinh đường ruột của bé, cải thiện tình trạng đi ngoài phân nhầy do rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột gây ra, đồng thời kích thích trẻ ăn uống ngon miệng, ăn nhiều hơn và phòng tránh các vấn đề tiêu hóa xảy ra với trẻ.
Xem thêm: Mẹo chữa xì xoẹt cho trẻ sơ sinh
Mong rằng qua bài viết trên, các bậc phụ huynh đã biết những giải pháp cho trẻ đi phân nhầy là gì để từ đó đối phó được với tình huống này, giúp trẻ mau khỏi. Bố mẹ hãy luôn theo dõi tình trạng sức khỏe của bé để sớm đưa con đi viện nếu có dấu hiệu bất thường xảy ra với trẻ.
Trước khi tìm ra các giải pháp cho trẻ đi phân nhầy, bố mẹ cần biết nguyên nhân vì sao bé gặp tình trạng này. Trẻ đi ngoài phân nhầy có thể do các nguyên nhân sau:
- Bệnh tiêu chảy: Trẻ nhỏ bị tiêu chảy đi ngoài phân lỏng, nhiều nước và có thể có chất nhầy trong phân. Mẹ cần theo dõi trạng thái sức khỏe của con để xem bé bị tiêu chảy thế nào để bù nước sớm, tránh để xảy ra tình trạng mất nước nguy hiểm. Trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi bị tiêu chảy kéo dài có thể gây ra diễn biến nặng, do đó cần cho trẻ đi viện nếu bé bị mất nước, tiêu chảy kéo dài hơn 2 ngày.
- Dị ứng và thay đổi chế độ ăn uống: Trẻ bị dị ứng hay nhạy cảm với thức ăn có thể bị tiêu chảy hoặc đi ngoài phân nhầy, mặc dù điều này không quá phổ biến. Ở trẻ bú mẹ, chế độ ăn của mẹ thay đổi đột ngột có thể gây dị ứng cho trẻ. Ở trẻ lớn, việc tiêu thụ một số thức ăn nhất định cũng có thể gây tiêu chảy.
- Những thay đổi khi cho con bú: Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đi phân nhầy có thể do lượng sữa đầu và sữa cuối bé nhận được khi bú mẹ thay đổi. Sự thay đổi trong cách cho con bú có thể ảnh hưởng tới cấu trúc phân của bé và khiến phân của con có lẫn nhầy.
- Sự chảy máu: Trẻ đi phân nhầy kèm máu có thể do bị táo bón làm cho phân khô cứng, cọ xát vào niêm mạc ruột. Bố mẹ cần cho con tới gặp bác sĩ ngay nếu thấy trẻ bị chảy máu nhiều, tình trạng chảy máu và phân nhầy lặp đi lặp lại.
- Các vấn đề về sức khỏe khác: Trẻ đi ngoài phân nhầy có thể báo hiệu vấn đề nghiêm trọng như vấn đề tuyến tụy, bệnh celiac làm trẻ kém hấp thu, bệnh về gan…
- Nhiễm trùng: Môi trường sống xung quanh cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ và khiến trẻ bị nhiễm khuẩn, gây tiêu chảy. Một số loại khuẩn hay gặp như E.coli, Salmonella, Shigella có thể khiến trẻ sốt cao, buồn nôn, đi ngoài phân nhầy và có thể bị lẫn máu.
- Nguyên nhân khác: Trẻ đi ngoài phân nhầy có thể do không hấp thu được các loại thực phẩm, sử dụng thuốc kháng sinh, bị thiếu enzyme tiêu hóa...
Giải pháp cho trẻ đi phân nhầy bố mẹ cần lưu ý
Chất nhầy trong phân của trẻ là hiện tượng phổ biến và không cần lo lắng trong đa số trường hộp, nếu bé đi ngoài phân nhầy kèm theo quấy khóc nhiều, khó chịu hay đi ngoài ra máu, bỏ ăn, sốt.. thì bố mẹ cần cho con đi khám bác sĩ ngay. Tùy thuộc vào nguyên nhân từng trường hợp mà bác sĩ sẽ có hướng điều trị khác nhau.
Ngoài việc tuân theo chỉ định của bác sĩ thì bố mẹ có thể áp dụng các giải pháp cải thiện tình trạng cho trẻ phân nhầy như sau đây:
Cho trẻ uống từ 1.5-2 lít nước mỗi ngày để giúp duy trì sự cân bằng điện giải trong cơ thể.
Tăng cường các thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh, các loại củ, trái cây tươi để hỗ trợ tiêu hóa và giúp trẻ đi ngoài dễ dàng.
Bổ sung thực phẩm có chứa lợi khuẩn để hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường ruột, cải thiện tiêu hóa.
Massage bụng cho bé và khuyến khích con vận động nhiều hơn để tăng cường trao đổi chất, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả cũng như giúp bé nhuận tràng.
Sử dụng men vi sinh dành riêng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ để giúp ổn định và cân bằng hệ vi sinh đường ruột của bé, cải thiện tình trạng đi ngoài phân nhầy do rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột gây ra, đồng thời kích thích trẻ ăn uống ngon miệng, ăn nhiều hơn và phòng tránh các vấn đề tiêu hóa xảy ra với trẻ.
Xem thêm: Mẹo chữa xì xoẹt cho trẻ sơ sinh
Mong rằng qua bài viết trên, các bậc phụ huynh đã biết những giải pháp cho trẻ đi phân nhầy là gì để từ đó đối phó được với tình huống này, giúp trẻ mau khỏi. Bố mẹ hãy luôn theo dõi tình trạng sức khỏe của bé để sớm đưa con đi viện nếu có dấu hiệu bất thường xảy ra với trẻ.