- Tham gia
- 13/5/19
- Bài viết
- 81
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Chuẩn đoán hình ảnh nói chung và X quang nói riêng đáng là vấn đề mà bạn nên tìm hiểu, đi sâu vì tiềm năng phát triển của nó. Máy chụp X quang là thiết bị chuẩn đoán hình ảnh hàng đầu hiện nay và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chuẩn đoán nhiều bệnh lý từ đơn giản đến phức tạp khác nhau.
Những hình ảnh này cung cấp thông tin có giá trị trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Máy chụp X quang là một thiết bị sử dụng phổ biến trong chẩn đoán hình ảnh, phương pháp tạo ảnh là sử dụng tia X (tia roentgen) để xây dựng và tái tạo lại hình ảnh về cấu trúc bên trong cơ thể. Hiện nay, X quang được sử dụng rộng rãi và phổ biến trên khắp cả nước, bất cứ bệnh viện lớn hay nhỏ, từ trung ương đến địa phương với nhiều kỹ thuật chụp X quang tiên tiến hiện đại có thể kể đến như Chụp cắt lớp CT Scan, Chụp cộng hưởng từ, chụp mạch xóa nền,… Các ứng dụng của X quang chẩn đoán : Khảo sát cấu trúc các bộ phận của cơ thể như chụp xương khớp, chụp bụng, chụp sọ não, chụp cột sống, chụp phổi, chụp hệ tiết niệu, chụp mạch, dạ dày…
Xem thêm các sản phẩm máy x quang tại đây: http://giaphatmed.com/San-pham/May-X-Quang-30.html
1. Máy chụp X quang là gì?
Tia X được sinh ra từ sự thay đổi quỹ đạo của electron khi nó đang chuyển động có gia tốc đến gần 1 hạt nhân, khi quỹ đạo của tia X thay đổi, 1 phần động năng (là năng lượng của 1 vật thể có được khi chuyển động) của electron sẽ bị mất đi và chính năng lượng này chuyển thành bức xạ điện từ, phát ra tia X. Tia X được nhà bác học người Đức Roentgen phát hiện ra vào năm 1895, với phát minh này ông nhận được giải thưởng Nobel vào năm 1901, và cũng từ đó chúng ta đã có được những bước tiến dài trong lĩnh vực này...
Tính chất của tia X :
Tính truyền thẳng và đâm xuyên: Sự đâm xuyên này càng dễ dàng khi cường độ tia càng tăng. Tia X truyền thẳng và có khả năng xuyên qua vật chất, qua cơ thể người. Chính vì độ xuyên sâu của tia X cao nên người ta dùng để chụp những bộ phận cứng như: xương, răng, không dùng để chụp mô
Tính bị hấp thu: sau khi xuyên qua vật chất thì cường độ chùm tia X bị giảm xuống do một phần năng lượng bị hấp thu. Đây là cơ sở của các phương pháp chẩn đoán X quang và liệu pháp X quang.
I. Nguyên lý hoạt động của máy chụp X Quang
Sự suy giảm này phụ thuộc vào độ dày, mật độ của các cấu trúc mà nó đi qua. Chùm tia X được phát ra từ khối phát tia X sau khi truyền qua vùng thăm khám của cơ thể thì suy giảm do bị hấp thụ bởi các cấu trúc. Cuối cùng, chùm tia tác dụng với bộ phận thu nhận (film, detector, màn chiếu…) và xử lý hình ảnh để cho ra kết quả, bộ phận thu nhận và xử lý hình ảnh là điểm khác biệt lớn nhất giữa các thế hệ máy X quang.
Đối với các dòng máy chụp X Quang kỹ thuật số hiện nay thì khối phát tia X cũng như các bộ phận thu nhận ảnh được tối giản với thiết kế nhỏ gọn và xử lý thông qua hệ thống máy tính, máy in phim khô,…giúp thao tác với máy chụp X quang đơn giản hơn, cho hình ảnh tốt hơn, dễ lưu trữ hơn,…
II. Cấu tạo của máy chụp X quang
Các hệ thống máy chụp X quang hiện đại ngày càng được thư gọn lại với nhiều ưu điểm như về cơ bản thì nguyên lý và cấu tạo của máy chụp X quang là vẫn bao gồm các thành phần chính bao gồm:
Khối phát tia X.
Khối tạo cao thế.
Bàn chụp, giá chụp, cột đỡ bóng.
Khối điều khiển.
Khối thu nhận/hiển thị hình ảnh.
Chẳng hạn như với máy chụp X quang kỹ thuật số cũng có nhiều loại 1 tấm phẳng di động hoặc 2 tấm phẳng cố định. Đối với mỗi dòng máy chụp X quang như X quang cao tần hay X quang kỹ thuật số sẽ có các thông số trên khác nhau. Với máy X quang cổ điển thì việc thu nhận và hiển thị ảnh cũng khác so với máy X quang kỹ thuật số (X quang kỹ thuật số xử lý hình ảnh và lưu trữ ảnh dưới dạng số hóa còn X quang cổ điển phải làm thủ công với tấm film vật lý)
Trên là những tìm hiểu cơ bản về nguyên lý hoạt động cũng như cấu tạo của máy chụp X quang mà bạn cần biết của THIẾT BỊ Y TẾ GIA PHÁT khi muốn nghiên cứu chuyên sâu về máy chụp X quang.
Những hình ảnh này cung cấp thông tin có giá trị trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Máy chụp X quang là một thiết bị sử dụng phổ biến trong chẩn đoán hình ảnh, phương pháp tạo ảnh là sử dụng tia X (tia roentgen) để xây dựng và tái tạo lại hình ảnh về cấu trúc bên trong cơ thể. Hiện nay, X quang được sử dụng rộng rãi và phổ biến trên khắp cả nước, bất cứ bệnh viện lớn hay nhỏ, từ trung ương đến địa phương với nhiều kỹ thuật chụp X quang tiên tiến hiện đại có thể kể đến như Chụp cắt lớp CT Scan, Chụp cộng hưởng từ, chụp mạch xóa nền,… Các ứng dụng của X quang chẩn đoán : Khảo sát cấu trúc các bộ phận của cơ thể như chụp xương khớp, chụp bụng, chụp sọ não, chụp cột sống, chụp phổi, chụp hệ tiết niệu, chụp mạch, dạ dày…
1. Máy chụp X quang là gì?
Tia X được sinh ra từ sự thay đổi quỹ đạo của electron khi nó đang chuyển động có gia tốc đến gần 1 hạt nhân, khi quỹ đạo của tia X thay đổi, 1 phần động năng (là năng lượng của 1 vật thể có được khi chuyển động) của electron sẽ bị mất đi và chính năng lượng này chuyển thành bức xạ điện từ, phát ra tia X. Tia X được nhà bác học người Đức Roentgen phát hiện ra vào năm 1895, với phát minh này ông nhận được giải thưởng Nobel vào năm 1901, và cũng từ đó chúng ta đã có được những bước tiến dài trong lĩnh vực này...
Tính chất của tia X :
Tính truyền thẳng và đâm xuyên: Sự đâm xuyên này càng dễ dàng khi cường độ tia càng tăng. Tia X truyền thẳng và có khả năng xuyên qua vật chất, qua cơ thể người. Chính vì độ xuyên sâu của tia X cao nên người ta dùng để chụp những bộ phận cứng như: xương, răng, không dùng để chụp mô
Tính bị hấp thu: sau khi xuyên qua vật chất thì cường độ chùm tia X bị giảm xuống do một phần năng lượng bị hấp thu. Đây là cơ sở của các phương pháp chẩn đoán X quang và liệu pháp X quang.
Sự suy giảm này phụ thuộc vào độ dày, mật độ của các cấu trúc mà nó đi qua. Chùm tia X được phát ra từ khối phát tia X sau khi truyền qua vùng thăm khám của cơ thể thì suy giảm do bị hấp thụ bởi các cấu trúc. Cuối cùng, chùm tia tác dụng với bộ phận thu nhận (film, detector, màn chiếu…) và xử lý hình ảnh để cho ra kết quả, bộ phận thu nhận và xử lý hình ảnh là điểm khác biệt lớn nhất giữa các thế hệ máy X quang.
Đối với các dòng máy chụp X Quang kỹ thuật số hiện nay thì khối phát tia X cũng như các bộ phận thu nhận ảnh được tối giản với thiết kế nhỏ gọn và xử lý thông qua hệ thống máy tính, máy in phim khô,…giúp thao tác với máy chụp X quang đơn giản hơn, cho hình ảnh tốt hơn, dễ lưu trữ hơn,…
II. Cấu tạo của máy chụp X quang
Các hệ thống máy chụp X quang hiện đại ngày càng được thư gọn lại với nhiều ưu điểm như về cơ bản thì nguyên lý và cấu tạo của máy chụp X quang là vẫn bao gồm các thành phần chính bao gồm:
Khối phát tia X.
Khối tạo cao thế.
Bàn chụp, giá chụp, cột đỡ bóng.
Khối điều khiển.
Khối thu nhận/hiển thị hình ảnh.
Chẳng hạn như với máy chụp X quang kỹ thuật số cũng có nhiều loại 1 tấm phẳng di động hoặc 2 tấm phẳng cố định. Đối với mỗi dòng máy chụp X quang như X quang cao tần hay X quang kỹ thuật số sẽ có các thông số trên khác nhau. Với máy X quang cổ điển thì việc thu nhận và hiển thị ảnh cũng khác so với máy X quang kỹ thuật số (X quang kỹ thuật số xử lý hình ảnh và lưu trữ ảnh dưới dạng số hóa còn X quang cổ điển phải làm thủ công với tấm film vật lý)
Trên là những tìm hiểu cơ bản về nguyên lý hoạt động cũng như cấu tạo của máy chụp X quang mà bạn cần biết của THIẾT BỊ Y TẾ GIA PHÁT khi muốn nghiên cứu chuyên sâu về máy chụp X quang.