- Tham gia
- 2/7/20
- Bài viết
- 77
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
ISO 45001 - Chìa khóa về an toàn sức khỏe nghề nghiệp
Một doanh nghiệp được cho là "tốt" không chỉ dừng lại là có mức lương cao. Mà là còn cung cấp một môi trường chuyên nghiệp, đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho cán bộ, công nhân viên ở đó. Điều này giúp toàn bộ nhân viên có động lực làm việc và cải thiện đời sống vật chất tinh thần. Đồng thời, cũng như tăng cường và hỗ trợ công tác tuyển dụng vô cùng tốt. Chính vì thế, rất nhiều doanh nghiệp đã và đang triển khai thực hiện hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO 45001 ra đời nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp giải quyết vấn đề này.
Đăng ký ngay tại: https://isocert.org.vn/chung-nhan-i...he-thong-quan-ly-an-toan-suc-khoe-nghe-nghiep
Hệ thống về an toàn sức khỏe nghề nghiệp - ISO 45001 trông như thế nào?
Cũng giống như tiêu chuẩn OHSAS 18001 nhưng tiêu chuẩn ISO 45001 là tiêu chuẩn quốc tế được nâng cấp hơn. Tiêu chuẩn quy định về những yêu cầu về hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động. Nó cho phép các doanh nghiệp có thể chủ động giảm thiểu những tai nạn trong lao động và bảo vệ sức khỏe của công nhân viên.
Là hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp hàng đầu thế giới. ISO 45001:2018 sẽ giúp doanh nghiệp có một nơi làm việc lành mạnh, an toàn. Nhưng để làm được điều này thì doanh nghiệp cần kiểm soát hiệu quả tất cả những yếu tố có thể gây thương tích, bệnh tật. Giảm thiểu được những yếu tố bất lợi đến tinh thần cũng như thể chất của người lao động. ISO 4500:2018 đã bao gồm tất cả các khía cạnh đó.
Tiêu chuẩn này đặc biệt không đưa ra bất kỳ tiêu chí cụ thể nào cho những hoạt động quản lý. Cũng không phải là những quy tắc cho thiết kế hệ thống quản lý. Tùy vào từng doanh nghiệp, tổ chức với những đặc điểm, lĩnh vực và quy mô khác nhau thì hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp sẽ khác nhau.
Một doanh nghiệp có rủi ro nghề nghiệp thấp thì chỉ cần một hệ thống quản lý đơn giản. Nhưng ngược lại nếu là doanh nghiệp lớn có mức độ rủi ro cao sẽ cần một hệ thống phức tạp hơn và yêu cầu nhiều hơn. Điều đặc biệt là đây cũng không phải tiêu chuẩn bắt buộc về mặt pháp lý mà là một công cụ hỗ trợ hệ thống quản lý cho doanh nghiệp một cách tự nguyện.
Tổ chức nào có thể áp dụng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp?
Tiêu chuẩn ISO 45001:2018 về an toàn sức khỏe nghề nghiệp áp dụng cho mọi tổ chức nào trên thế giới. Với bất kể quy mô lớn hay nhỏ, loại hình hoạt động, tính chất hay địa điểm nào,... Bất kể tổ chức đó là những công ty, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp lớn, tập đoàn toàn cầu, tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức từ thiện, tổ chức đào tạo, giáo dục hay là tổ chức của chính phủ,... Miễn là tổ chức đó có người làm việc hay những người có thể bị ảnh hưởng bởi những hoạt động khi làm việc của tổ chức.
Tiêu chuẩn ISO 45001 được thiết kế để có thể chứng nhận tích hợp với những tiêu chuẩn của hệ thống quản lý khác. Nhằm đảm bảo mức độ tương thích cao với những phiên bản khác của ISO như ISO 9001, ISO 14001,... Những doanh nghiệp nào đã triển khai một tiêu chuẩn ISO thì sẽ có cơ hội và thuận lợi để có thể tích hợp để triển khai những tiêu chuẩn ISO khác.
Tại sao cần Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp?
Theo tính toán và thống kê vào năm 2017 của tổ chức ILO - Tổ chức Lao động Quốc tế. Mỗi năm đã có khoảng 2,78 triệu vụ tai nạn gây chết người đã xảy ra tại nơi làm việc. Điều đó đồng nghĩa với việc là mỗi ngày, có khoảng gần 7.700 người chết vì những bệnh liên quan đến công việc. Ngoài ra, mỗi năm còn có khoảng 374 triệu những thương tích khác và bệnh tật không gây tử vong.
Nhiều trường hợp dẫn đến hậu quả là người lao động phải nghỉ làm trong một thời gian dài, ảnh hưởng xấu đến thu nhập cá nhân cũng như thể chất lẫn tinh thần của họ. Điều này cho thấy một hiện thực rõ nét về những nơi làm việc ngày nay. Nơi mà những người lao động có thể phải chịu hậu quả nghiêm trọng do đơn giản chỉ là họ "làm việc".
Cho dù là nhân viên, quản lý hay là chủ của doanh nghiệp thì chắc chắn đều có một mục tiêu chung là không muốn bất kỳ ai bị ảnh hưởng bởi những tai nạn xảy ra trong quá trình làm việc. Việc cải tiến năng suất lao động phải đảm bảo được sự an toàn và xây dựng lòng tin đối với người lao động trong chuỗi hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc thể hiện trách nhiệm ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với danh tiếng và thương hiệu của các doanh nghiệp.
Mỗi ngày, có hàng nghìn người tử vong do tai nạn lao động hoặc do bệnh tật gây tử vong liên quan công việc. Đây là những sự mất mát cần được phòng ngừa và cần được thực hiện một cách nghiêm túc. ISO 45001 được xây dựng và ban hành giúp các doanh nghiệp thực hiện điều đó.
ISO 45001 là tiêu chuẩn quốc tế dành riêng cho hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ban hành và phát triển (OH&S). Tiêu chuẩn này là một trong những tiêu chuẩn được mong chờ nhất không chỉ riêng các doanh nghiệp mà còn cả người lao động. ISO 45001 không chỉ hướng đến việc cung cấp một hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp tốt mà còn phòng ngừa những mối nguy hại, những rủi ro tiềm tàng dẫn đến các bệnh tật và chấn thương liên quan đến công việc. Đồng thời cung cấp nơi làm việc an toàn chuyên nghiệp và lành mạnh cho người lao động ở khắp nơi trên thế giới.
Một doanh nghiệp được cho là "tốt" không chỉ dừng lại là có mức lương cao. Mà là còn cung cấp một môi trường chuyên nghiệp, đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho cán bộ, công nhân viên ở đó. Điều này giúp toàn bộ nhân viên có động lực làm việc và cải thiện đời sống vật chất tinh thần. Đồng thời, cũng như tăng cường và hỗ trợ công tác tuyển dụng vô cùng tốt. Chính vì thế, rất nhiều doanh nghiệp đã và đang triển khai thực hiện hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO 45001 ra đời nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp giải quyết vấn đề này.
Đăng ký ngay tại: https://isocert.org.vn/chung-nhan-i...he-thong-quan-ly-an-toan-suc-khoe-nghe-nghiep
Hệ thống về an toàn sức khỏe nghề nghiệp - ISO 45001 trông như thế nào?
Cũng giống như tiêu chuẩn OHSAS 18001 nhưng tiêu chuẩn ISO 45001 là tiêu chuẩn quốc tế được nâng cấp hơn. Tiêu chuẩn quy định về những yêu cầu về hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động. Nó cho phép các doanh nghiệp có thể chủ động giảm thiểu những tai nạn trong lao động và bảo vệ sức khỏe của công nhân viên.
Là hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp hàng đầu thế giới. ISO 45001:2018 sẽ giúp doanh nghiệp có một nơi làm việc lành mạnh, an toàn. Nhưng để làm được điều này thì doanh nghiệp cần kiểm soát hiệu quả tất cả những yếu tố có thể gây thương tích, bệnh tật. Giảm thiểu được những yếu tố bất lợi đến tinh thần cũng như thể chất của người lao động. ISO 4500:2018 đã bao gồm tất cả các khía cạnh đó.
Tiêu chuẩn này đặc biệt không đưa ra bất kỳ tiêu chí cụ thể nào cho những hoạt động quản lý. Cũng không phải là những quy tắc cho thiết kế hệ thống quản lý. Tùy vào từng doanh nghiệp, tổ chức với những đặc điểm, lĩnh vực và quy mô khác nhau thì hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp sẽ khác nhau.
Một doanh nghiệp có rủi ro nghề nghiệp thấp thì chỉ cần một hệ thống quản lý đơn giản. Nhưng ngược lại nếu là doanh nghiệp lớn có mức độ rủi ro cao sẽ cần một hệ thống phức tạp hơn và yêu cầu nhiều hơn. Điều đặc biệt là đây cũng không phải tiêu chuẩn bắt buộc về mặt pháp lý mà là một công cụ hỗ trợ hệ thống quản lý cho doanh nghiệp một cách tự nguyện.
Tổ chức nào có thể áp dụng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp?
Tiêu chuẩn ISO 45001:2018 về an toàn sức khỏe nghề nghiệp áp dụng cho mọi tổ chức nào trên thế giới. Với bất kể quy mô lớn hay nhỏ, loại hình hoạt động, tính chất hay địa điểm nào,... Bất kể tổ chức đó là những công ty, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp lớn, tập đoàn toàn cầu, tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức từ thiện, tổ chức đào tạo, giáo dục hay là tổ chức của chính phủ,... Miễn là tổ chức đó có người làm việc hay những người có thể bị ảnh hưởng bởi những hoạt động khi làm việc của tổ chức.
Tiêu chuẩn ISO 45001 được thiết kế để có thể chứng nhận tích hợp với những tiêu chuẩn của hệ thống quản lý khác. Nhằm đảm bảo mức độ tương thích cao với những phiên bản khác của ISO như ISO 9001, ISO 14001,... Những doanh nghiệp nào đã triển khai một tiêu chuẩn ISO thì sẽ có cơ hội và thuận lợi để có thể tích hợp để triển khai những tiêu chuẩn ISO khác.
Tại sao cần Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp?
Theo tính toán và thống kê vào năm 2017 của tổ chức ILO - Tổ chức Lao động Quốc tế. Mỗi năm đã có khoảng 2,78 triệu vụ tai nạn gây chết người đã xảy ra tại nơi làm việc. Điều đó đồng nghĩa với việc là mỗi ngày, có khoảng gần 7.700 người chết vì những bệnh liên quan đến công việc. Ngoài ra, mỗi năm còn có khoảng 374 triệu những thương tích khác và bệnh tật không gây tử vong.
Nhiều trường hợp dẫn đến hậu quả là người lao động phải nghỉ làm trong một thời gian dài, ảnh hưởng xấu đến thu nhập cá nhân cũng như thể chất lẫn tinh thần của họ. Điều này cho thấy một hiện thực rõ nét về những nơi làm việc ngày nay. Nơi mà những người lao động có thể phải chịu hậu quả nghiêm trọng do đơn giản chỉ là họ "làm việc".
Cho dù là nhân viên, quản lý hay là chủ của doanh nghiệp thì chắc chắn đều có một mục tiêu chung là không muốn bất kỳ ai bị ảnh hưởng bởi những tai nạn xảy ra trong quá trình làm việc. Việc cải tiến năng suất lao động phải đảm bảo được sự an toàn và xây dựng lòng tin đối với người lao động trong chuỗi hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc thể hiện trách nhiệm ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với danh tiếng và thương hiệu của các doanh nghiệp.
Mỗi ngày, có hàng nghìn người tử vong do tai nạn lao động hoặc do bệnh tật gây tử vong liên quan công việc. Đây là những sự mất mát cần được phòng ngừa và cần được thực hiện một cách nghiêm túc. ISO 45001 được xây dựng và ban hành giúp các doanh nghiệp thực hiện điều đó.
ISO 45001 là tiêu chuẩn quốc tế dành riêng cho hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ban hành và phát triển (OH&S). Tiêu chuẩn này là một trong những tiêu chuẩn được mong chờ nhất không chỉ riêng các doanh nghiệp mà còn cả người lao động. ISO 45001 không chỉ hướng đến việc cung cấp một hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp tốt mà còn phòng ngừa những mối nguy hại, những rủi ro tiềm tàng dẫn đến các bệnh tật và chấn thương liên quan đến công việc. Đồng thời cung cấp nơi làm việc an toàn chuyên nghiệp và lành mạnh cho người lao động ở khắp nơi trên thế giới.