- Tham gia
- 7/8/20
- Bài viết
- 170
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Khái niệm đào tạo xuất nhập khẩu là gì?
Xuất nhập khẩu (tiếng anh gọi là import-export) là một trong những lĩnh vực kinh doanh hàng đầu đang được nhà nước ta quan tâm và ưu tiên nhằm giúp lưu thông hàng hóa, mở rộng thị trường, tạo mối quan hệ làm ăn với các quốc gia khác để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Có thể xem ngành xuất nhập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động ngoại thương với mối tương quan lớn và có sự tác động rộng rãi đến nhiều ngành khác. Xuất khẩu là một ngành không thể thiếu với mọi quốc gia vì mang lại nguồn ngoại tệ cao để tăng cường nhập khẩu hàng hóa, tạo công ăn việc làm cho người dân…
Một số khái niệm trong ngành xuất nhập khẩu được sử dụng nhiều nhất
Xuất khẩu là gì?
Nhập khẩu là gì?
CO CQ là gì
Incoterms là gì (và các điều kiện phổ biến: CIF, FOB, Exw…)
UCP là gì
Thư tín dụng (L/C) là gì
Hàng xuất khẩu
Xuất khẩu tại chỗ
Công việc trong ngành xuất nhập khẩu
Ngành xuất nhập khẩu bao gồm những vị trí công việc cơ bản sau:
Nhân viên mua hàng (Purchasing Official)
Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu (Sales XNK)
Nhân viên chứng từ – dịch vụ khách hàng (CS)
Nhân viên hiện trường (Ops)
Nhân viên Phòng Thanh toán Quốc tế tại Ngân hàng
Nhân viên tại Văn phòng Đại diện của các công ty đa quốc gia……
Chuẩn bị gì cho nghề xuất nhập khẩu
Một nhân viên trong ngành Xuất nhập khẩu có nhiều chức danh khác nhau như: Nhân viên Xuất nhập khẩu, Nhân viên mua hàng (Purchasing officer), Chuyên viên Xuất nhập khẩu, Nhân viên chứng từ…. Nhưng nhìn chung, để thành công trong nghề Xuất nhập khẩu bạn cần các điều kiện sau:
Nắm vững quy trình xuất-nhập khẩu và có kinh nghiệm làm chứng từ cũng như soạn thảo các loại văn bản, hợp đồng giao dịch; hiểu biết về hàng hóa và thị trường…
Có khả năng ngoại ngữ và sử dụng thành thạo các ứng dụng tin học.
Cần trang bị một số kỹ năng như kỹ năng đàm phán/thuyết phục, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổ chức và kiểm soát công việc hiệu quả, kỹ năng giải quyết vấn đề…
Phải có một số tố chất như cẩn thận, nhanh nhẹn, linh hoạt, tinh thần trách nhiệm cao và có khả năng chịu áp lực cao trong công việc…
Để thành công, bạn nên chuẩn bị sẵn sàng về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm. Tùy từng doanh nghiệp, ngành hàng kinh doanh và thị trường chủ yếu, yêu cầu cụ thể đối với một chuyên viên xuất nhập khẩu sẽ khác đi.
Chứng từ Xuất nhập khẩu
Chứng từ xuất nhập khẩu có khá nhiều loại. Tùy theo từng loại hàng, nước xuất khẩu, nhập khẩu, và nhu cầu cụ thể của bên mua, bên bán, mà chứng từ cụ thể lại có sự thay đổi khác nhau.
Trong quá trình thương mại, 2 bên mua bán tiếp cận, liên hệ, làm việc với nhau, Họ sẽ thương thảo, đàm phát, và đi đến thống nhất ký kết hợp đồng ngoại thương ( Sale Contract ). Người bán sẽ soạn thảo tóm tắt nội dung chính về lô hàng và nội dung thanh toán trong hóa đơn chiếu lệ ( Proforma Invoice). Căn cứ vào đó, người mua phát hành lệnh đặt hàng ( Purchase Order ) hoặc Tín dụng thư ( Letter of Credit ) để người bán chuẩn bị và gửi hàng theo điều khoản đã thỏa thuận.
Vào ngày giao hàng đã thỏa thuận, người bán thu xếp hàng để gửi đi. Đây là thời điểm họ sẽ phát hành Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), Phiếu đóng gói (Packing List). Đồng thời, người bán cũng sẽ làm thủ tục để được cấp một số chứng từ khác (tùy loại hàng), chẳng hạn như:
Vận đơn ( Bill)(tùy phương thức mà có hay Vận đơn hàng không)
Giấy chứng nhận xuất xứ: các mẫu CO form E, form D…
Chứng nhận phân tích (Certificate of Analysis – CA)
Chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality – CQ)
Chứng thư kiểm dịch thực vật (Phytosanitary), động vật (Veterinary Certificate), chứng nhận sức khỏe (Health Certificate), hun trùng (Fumigation Certificate)
Đơn bảo hiểm hàng hóa (Insurance Policy), nếu người bán chịu trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa XNK
Ngoài ra còn có một số loại giấy phép đối với một số mặt hàng khi nhập khẩu cần phải có như:
Công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy
Khai báo hóa chất
Đăng kiểm xe máy chuyên dùng
Kiểm dịch thực vật
Hun trùng
Về thuế xuất nhập khẩu
Luật thuế xuất nhập khẩu
Thuế hải quan
Thuế xuất khẩu
Thuế nhập khẩu
Biểu thuế xuất nhập khẩu mới nhất
Xuất nhập khẩu (tiếng anh gọi là import-export) là một trong những lĩnh vực kinh doanh hàng đầu đang được nhà nước ta quan tâm và ưu tiên nhằm giúp lưu thông hàng hóa, mở rộng thị trường, tạo mối quan hệ làm ăn với các quốc gia khác để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Có thể xem ngành xuất nhập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động ngoại thương với mối tương quan lớn và có sự tác động rộng rãi đến nhiều ngành khác. Xuất khẩu là một ngành không thể thiếu với mọi quốc gia vì mang lại nguồn ngoại tệ cao để tăng cường nhập khẩu hàng hóa, tạo công ăn việc làm cho người dân…
Một số khái niệm trong ngành xuất nhập khẩu được sử dụng nhiều nhất
Xuất khẩu là gì?
Nhập khẩu là gì?
CO CQ là gì
Incoterms là gì (và các điều kiện phổ biến: CIF, FOB, Exw…)
UCP là gì
Thư tín dụng (L/C) là gì
Hàng xuất khẩu
Xuất khẩu tại chỗ
Công việc trong ngành xuất nhập khẩu
Ngành xuất nhập khẩu bao gồm những vị trí công việc cơ bản sau:
Nhân viên mua hàng (Purchasing Official)
Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu (Sales XNK)
Nhân viên chứng từ – dịch vụ khách hàng (CS)
Nhân viên hiện trường (Ops)
Nhân viên Phòng Thanh toán Quốc tế tại Ngân hàng
Nhân viên tại Văn phòng Đại diện của các công ty đa quốc gia……
Chuẩn bị gì cho nghề xuất nhập khẩu
Một nhân viên trong ngành Xuất nhập khẩu có nhiều chức danh khác nhau như: Nhân viên Xuất nhập khẩu, Nhân viên mua hàng (Purchasing officer), Chuyên viên Xuất nhập khẩu, Nhân viên chứng từ…. Nhưng nhìn chung, để thành công trong nghề Xuất nhập khẩu bạn cần các điều kiện sau:
Nắm vững quy trình xuất-nhập khẩu và có kinh nghiệm làm chứng từ cũng như soạn thảo các loại văn bản, hợp đồng giao dịch; hiểu biết về hàng hóa và thị trường…
Có khả năng ngoại ngữ và sử dụng thành thạo các ứng dụng tin học.
Cần trang bị một số kỹ năng như kỹ năng đàm phán/thuyết phục, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổ chức và kiểm soát công việc hiệu quả, kỹ năng giải quyết vấn đề…
Phải có một số tố chất như cẩn thận, nhanh nhẹn, linh hoạt, tinh thần trách nhiệm cao và có khả năng chịu áp lực cao trong công việc…
Để thành công, bạn nên chuẩn bị sẵn sàng về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm. Tùy từng doanh nghiệp, ngành hàng kinh doanh và thị trường chủ yếu, yêu cầu cụ thể đối với một chuyên viên xuất nhập khẩu sẽ khác đi.
Chứng từ Xuất nhập khẩu
Chứng từ xuất nhập khẩu có khá nhiều loại. Tùy theo từng loại hàng, nước xuất khẩu, nhập khẩu, và nhu cầu cụ thể của bên mua, bên bán, mà chứng từ cụ thể lại có sự thay đổi khác nhau.
Trong quá trình thương mại, 2 bên mua bán tiếp cận, liên hệ, làm việc với nhau, Họ sẽ thương thảo, đàm phát, và đi đến thống nhất ký kết hợp đồng ngoại thương ( Sale Contract ). Người bán sẽ soạn thảo tóm tắt nội dung chính về lô hàng và nội dung thanh toán trong hóa đơn chiếu lệ ( Proforma Invoice). Căn cứ vào đó, người mua phát hành lệnh đặt hàng ( Purchase Order ) hoặc Tín dụng thư ( Letter of Credit ) để người bán chuẩn bị và gửi hàng theo điều khoản đã thỏa thuận.
Vào ngày giao hàng đã thỏa thuận, người bán thu xếp hàng để gửi đi. Đây là thời điểm họ sẽ phát hành Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), Phiếu đóng gói (Packing List). Đồng thời, người bán cũng sẽ làm thủ tục để được cấp một số chứng từ khác (tùy loại hàng), chẳng hạn như:
Vận đơn ( Bill)(tùy phương thức mà có hay Vận đơn hàng không)
Giấy chứng nhận xuất xứ: các mẫu CO form E, form D…
Chứng nhận phân tích (Certificate of Analysis – CA)
Chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality – CQ)
Chứng thư kiểm dịch thực vật (Phytosanitary), động vật (Veterinary Certificate), chứng nhận sức khỏe (Health Certificate), hun trùng (Fumigation Certificate)
Đơn bảo hiểm hàng hóa (Insurance Policy), nếu người bán chịu trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa XNK
Ngoài ra còn có một số loại giấy phép đối với một số mặt hàng khi nhập khẩu cần phải có như:
Công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy
Khai báo hóa chất
Đăng kiểm xe máy chuyên dùng
Kiểm dịch thực vật
Hun trùng
Về thuế xuất nhập khẩu
Luật thuế xuất nhập khẩu
Thuế hải quan
Thuế xuất khẩu
Thuế nhập khẩu
Biểu thuế xuất nhập khẩu mới nhất