Khoảng cách giữa 2 lần siêu âm bao lâu là tốt nhất? là băn khoăn của rất nhiều chị em, nhất là những chị em lần đầu làm mẹ, háo hức được thấy “con yêu”, theo dõi con phát triển qua từng giai đoạn. Nhưng có phải cứ siêu âm nhiều là tốt? Khoảng cách giữa 2 lần siêu âm bao lâu là tốt nhất? dưới đây là những thông tin giải đáp cụ thể.
SIÊU ÂM THAI - KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 LẦN SIÊU ÂM BAO LÂU LÀ TỐT NHẤT?
Siêu âm thai luôn là một vấn đề được chị em quan tâm rất nhiều. Nhiều chị em cũng nghe nói rằng “siêu âm nhiều nóng” hay “siêu âm nhiều quá cũng không tốt”. Dưới đây là những thông tin y khoa chính xác.
Siêu âm thai nhi là gì?
Siêu âm thai là một chẩn đoán y khoa bằng hình ảnh, không xâm lấn. Dùng bước song âm thanh mang tần số cao hơn tần số mà tai nghe được. Thông qua thiết bị đầu dò, vừa có chức năng phát sóng vừa thu sóng âm. Các thông tin được ghi nhận, gửi đến bộ xử lý và phân tích, sau đó xây dựng và tái tạo lại hình ảnh, được phóng lên màng hình để theo dõi hoặc in ra lưu lại.
Hiện nay, các kỹ thuật siêu âm ngày càng hiện đại và đa dạng, siêu âm 2D, siêu âm 3D, 4D, siêu âm đầu dò… với độ chuẩn xác cao. Đồng thời sử dụng sóng siêu âm (tức là sóng âm thanh) chứ không sử dụng tia X hay các năng lượng ion hóa nên khá an toàn.
Lý do bắt buộc thực hiện siêu thanh khi mang thai?
Siêu âm là phương pháp mà bất cứ chị em nào khi mang thai cũng bắt buộc phải thực hiện trong suốt giai đoạn thai kỳ. Dựa vào kết quả siêu âm, bác sĩ có thể đưa ra những chẩn đoán đúng về tình trạng của thai nhi và thai phụ. Từ đó cũng có thể kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường và có sự can thiệp đúng lúc.
⇒ Những lợi ích mà siêu âm mang lại có thể kể đến như sau:
+ Siêu âm lần đầu xác định chị em có thực sự đã mang thai hay không?
+ Xác định tuổi thai, vị trí, kích thước thai nhi. Thai đã vào tử cung hay chưa?
+ Xác định được trường hợp thai nằm ngoài tử cung và có hướng xử lý kịp thời
+ Theo dõi nhịp tim thai nhi, sự chuyển động của thai nhi trong tử cung
+ Phát hiện giới tính thai nhi là trai hay gái; phát hiện trường hợp đa thai
+ Kiểm tra, chẩn đoán xem thai nhi có bị các dị tật bẩm sinh hay không?
+ Đồng thời, thực hiện một số kiểm tra tiền sản như: lấy loại nhung màng đệm, chọc ối…
Khoảng cách giữa 2 lần siêu âm bao lâu là tốt nhất?
♦ Đối với chị em có sức khỏe bình thường, các bác sĩ khuyến cáo chị em nên thực hiện khám phụ khoa và siêu âm định kỳ 6 tháng/lần. Điều này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích trong việc chẩn đoán và phát hiện sớm nguy cơ bệnh tật.
♦ Đối với phụ nữ mang thai, thì ngoại trừ lần đầu mang thai và những lần cuối gần ngày dự sinh, thì số lần siêu âm được khuyến cáo trong suốt thai kỳ nên thực hiện là 3 lần. Chị em thực hiện thăm khám theo chỉ định và lịch hẹn của bác sĩ.
♦ Đối với các trường hợp thai bất thường, bác sĩ chỉ định siêu âm theo dõi như: thai chưa vào tử cung, ra máu nâu nhiều, đau bụng dưới; thai ít hoạt động hơn bình thường; tim sản, chị em bị tiểu đường, huyết áp… thì số lần siêu âm cũng tăng lên theo chỉ định của bác sĩ sản khoa.
⇒ Chị em không nên lạm dụng siêu âm quá nhiều (chỉ đơn giản là muốn gặp con, hay để lưu trữ hình ảnh siêu âm thai qua các giai đoạn) và cũng không nên thực hiện siêu âm ở 2 khoảng thời gian quá gần nhau. Bởi điều này không chỉ gây tốn kém tiền bạc mà còn làm thân nhiệt của người mẹ tăng, có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
Siêu âm thai nhiều lần có sao không?
Như đã nói, việc siêu âm thai nên thực hiện theo lịch hẹn của bác sĩ, không nên lạm dụng. Bởi đối với siêu âm bệnh lý bình thường, sóng siêu âm (sóng âm thanh) với tần số cao khoảng 20.000 Hz không gây quá nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nhưng đối với thai phụ mang thai, việc siêu âm với sự tác động của sóng âm thường xuyên và khoảng thời gian quá gần; nhất là với những trường hợp thai nhi còn non tháng; đặc biệt trong những tháng đầu thai kỳ “nhạy cảm”… thì việc lạm dụng siêu âm có thể gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bé khi còn trong bụng mẹ.
Việc siêu âm quá nhiều lần, khoảng cách 2 lần siêu âm quá gần; việc tiếp xúc tần số sóng âm cao, cường độ dày sẽ ảnh hưởng đến phôi thai, sự phát triển của bào thai; cụ thể là ảnh hưởng tới não bộ, thính lực, cân nặng,… của thai nhi.
Điều quan trọng, là mẹ bầu cần tìm hiểu kỹ lưỡng và lựa chọn địa chỉ khám thai uy tín với đội ngũ bác sĩ sản khoa giỏi, tận tậm, giàu kinh nghiệm cũng như máy móc đầy đủ, hiện đại… khi thực hiện kỹ thuật này, chẩn đoán thai kỳ chính xác.
CÁC MỐC THỜI GIAN SIÊU ÂM THAI QUAN TRỌNG CHỊ EM CẦN NẮM
Theo khuyến cáo từ các bác sĩ sản khoa thì suốt thai kỳ, chị em cần ghi nhớ 5 thời điểm quan trọng mà bắt buộc phải thực hiện thăm khám và siêu âm thai. Như sau:
► Khi phát hiện chậm kinh sau quan hệ
Sau khi chậm kinh và có mua que thử về sử dụng, nếu kết quả là 2 vạch hay 1 vạch đậm 1 vạch mờ, chị em cũng nên đi khám và siêu âm thai xem mình đã có thai chưa? Thai được mấy tuần? vị trí thai ở trong hay ngoài tử cung? có dấu hiệu bất thường nào khác hay không?...
► Siêu âm ở tuần 11-13 của thai kỳ
Đây là mốc thời gian được hẹn khám, siêu âm nhằm đo độ mờ da gáy của thai nhi nhằm chẩn đoán cơ mắc hội chứng down trong thai kỳ. Chị em nên đi khám đúng lịch hẹn.
► Siêu âm ở tuần 21-25 của thai kỳ
Thời điểm này, cơ bản là thai nhi đã hoàn thiện, việc siêu âm có thể khảo sát được giới tính thai nhi là trai hay gái. Đánh giá hình thái thai nhi và quan sát các cơ quan khác của bào thai, xem có bị dị tật bẩm sinh hay không. Nếu có thì bác sĩ sẽ tư vấn các phương pháp can thiệp kịp thời.
► Siêu âm ở tuần 32-36 của thai kỳ
Siêu âm trong giai đoạn này sẽ giúp bác sĩ đánh giá được sự phù hợp giữa cơ thể người mẹ, độ tuổi và sự phát triển của thai nhi… đồng thời cũng giúp xác định được ngôi thai, lượng nước ối, vị trí bánh nhau. Từ đó sẽ tư vấn chị em dinh dưỡng, vận động, chuẩn bị tâm lý ở ở những tuần cuối thai kỳ… để việc sinh nở sắp tới an toàn và thuận lợi hơn.
►Siêu âm dự kiến ngày sinh
Thời điểm những tuần tuổi của thai kỳ, từ tuần thứ 36 trở đi, mẹ bầu nên thực hiện thăm khám tuần 2-3 lần. Đây là giai đoạn quan trọng, giúp một lần nữa chẩn đoán ngôi thai, lượng nước ôi, tình trạng thai, cân nặng thai nhi… để tiên lượng việc sinh thường hay sinh mổ để chị em có sự chuẩn bị tốt hơn.
Xem thêm thông tin về chúng tôi:
+ Báo Tiền Phong: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu TPHCM - Luôn vì sự hài lòng của mọi bệnh nhân
+ Dân Trí: Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ “vàng” chăm sóc sức khỏe toàn diện
+ Báo Lao Động: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Chữa bệnh xương khớp bằng y học cổ truyền
+ Báo Gia Đình: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Khám chữa bệnh tận tâm – không lo về chi phí
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999
SIÊU ÂM THAI - KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 LẦN SIÊU ÂM BAO LÂU LÀ TỐT NHẤT?
Siêu âm thai luôn là một vấn đề được chị em quan tâm rất nhiều. Nhiều chị em cũng nghe nói rằng “siêu âm nhiều nóng” hay “siêu âm nhiều quá cũng không tốt”. Dưới đây là những thông tin y khoa chính xác.
Siêu âm thai nhi là gì?
Siêu âm thai là một chẩn đoán y khoa bằng hình ảnh, không xâm lấn. Dùng bước song âm thanh mang tần số cao hơn tần số mà tai nghe được. Thông qua thiết bị đầu dò, vừa có chức năng phát sóng vừa thu sóng âm. Các thông tin được ghi nhận, gửi đến bộ xử lý và phân tích, sau đó xây dựng và tái tạo lại hình ảnh, được phóng lên màng hình để theo dõi hoặc in ra lưu lại.
Hiện nay, các kỹ thuật siêu âm ngày càng hiện đại và đa dạng, siêu âm 2D, siêu âm 3D, 4D, siêu âm đầu dò… với độ chuẩn xác cao. Đồng thời sử dụng sóng siêu âm (tức là sóng âm thanh) chứ không sử dụng tia X hay các năng lượng ion hóa nên khá an toàn.
Lý do bắt buộc thực hiện siêu thanh khi mang thai?
Siêu âm là phương pháp mà bất cứ chị em nào khi mang thai cũng bắt buộc phải thực hiện trong suốt giai đoạn thai kỳ. Dựa vào kết quả siêu âm, bác sĩ có thể đưa ra những chẩn đoán đúng về tình trạng của thai nhi và thai phụ. Từ đó cũng có thể kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường và có sự can thiệp đúng lúc.
⇒ Những lợi ích mà siêu âm mang lại có thể kể đến như sau:
+ Siêu âm lần đầu xác định chị em có thực sự đã mang thai hay không?
+ Xác định tuổi thai, vị trí, kích thước thai nhi. Thai đã vào tử cung hay chưa?
+ Xác định được trường hợp thai nằm ngoài tử cung và có hướng xử lý kịp thời
+ Theo dõi nhịp tim thai nhi, sự chuyển động của thai nhi trong tử cung
+ Phát hiện giới tính thai nhi là trai hay gái; phát hiện trường hợp đa thai
+ Kiểm tra, chẩn đoán xem thai nhi có bị các dị tật bẩm sinh hay không?
+ Đồng thời, thực hiện một số kiểm tra tiền sản như: lấy loại nhung màng đệm, chọc ối…
Khoảng cách giữa 2 lần siêu âm bao lâu là tốt nhất?
♦ Đối với chị em có sức khỏe bình thường, các bác sĩ khuyến cáo chị em nên thực hiện khám phụ khoa và siêu âm định kỳ 6 tháng/lần. Điều này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích trong việc chẩn đoán và phát hiện sớm nguy cơ bệnh tật.
♦ Đối với phụ nữ mang thai, thì ngoại trừ lần đầu mang thai và những lần cuối gần ngày dự sinh, thì số lần siêu âm được khuyến cáo trong suốt thai kỳ nên thực hiện là 3 lần. Chị em thực hiện thăm khám theo chỉ định và lịch hẹn của bác sĩ.
♦ Đối với các trường hợp thai bất thường, bác sĩ chỉ định siêu âm theo dõi như: thai chưa vào tử cung, ra máu nâu nhiều, đau bụng dưới; thai ít hoạt động hơn bình thường; tim sản, chị em bị tiểu đường, huyết áp… thì số lần siêu âm cũng tăng lên theo chỉ định của bác sĩ sản khoa.
⇒ Chị em không nên lạm dụng siêu âm quá nhiều (chỉ đơn giản là muốn gặp con, hay để lưu trữ hình ảnh siêu âm thai qua các giai đoạn) và cũng không nên thực hiện siêu âm ở 2 khoảng thời gian quá gần nhau. Bởi điều này không chỉ gây tốn kém tiền bạc mà còn làm thân nhiệt của người mẹ tăng, có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
Siêu âm thai nhiều lần có sao không?
Như đã nói, việc siêu âm thai nên thực hiện theo lịch hẹn của bác sĩ, không nên lạm dụng. Bởi đối với siêu âm bệnh lý bình thường, sóng siêu âm (sóng âm thanh) với tần số cao khoảng 20.000 Hz không gây quá nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nhưng đối với thai phụ mang thai, việc siêu âm với sự tác động của sóng âm thường xuyên và khoảng thời gian quá gần; nhất là với những trường hợp thai nhi còn non tháng; đặc biệt trong những tháng đầu thai kỳ “nhạy cảm”… thì việc lạm dụng siêu âm có thể gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bé khi còn trong bụng mẹ.
Việc siêu âm quá nhiều lần, khoảng cách 2 lần siêu âm quá gần; việc tiếp xúc tần số sóng âm cao, cường độ dày sẽ ảnh hưởng đến phôi thai, sự phát triển của bào thai; cụ thể là ảnh hưởng tới não bộ, thính lực, cân nặng,… của thai nhi.
Điều quan trọng, là mẹ bầu cần tìm hiểu kỹ lưỡng và lựa chọn địa chỉ khám thai uy tín với đội ngũ bác sĩ sản khoa giỏi, tận tậm, giàu kinh nghiệm cũng như máy móc đầy đủ, hiện đại… khi thực hiện kỹ thuật này, chẩn đoán thai kỳ chính xác.
CÁC MỐC THỜI GIAN SIÊU ÂM THAI QUAN TRỌNG CHỊ EM CẦN NẮM
Theo khuyến cáo từ các bác sĩ sản khoa thì suốt thai kỳ, chị em cần ghi nhớ 5 thời điểm quan trọng mà bắt buộc phải thực hiện thăm khám và siêu âm thai. Như sau:
► Khi phát hiện chậm kinh sau quan hệ
Sau khi chậm kinh và có mua que thử về sử dụng, nếu kết quả là 2 vạch hay 1 vạch đậm 1 vạch mờ, chị em cũng nên đi khám và siêu âm thai xem mình đã có thai chưa? Thai được mấy tuần? vị trí thai ở trong hay ngoài tử cung? có dấu hiệu bất thường nào khác hay không?...
► Siêu âm ở tuần 11-13 của thai kỳ
Đây là mốc thời gian được hẹn khám, siêu âm nhằm đo độ mờ da gáy của thai nhi nhằm chẩn đoán cơ mắc hội chứng down trong thai kỳ. Chị em nên đi khám đúng lịch hẹn.
► Siêu âm ở tuần 21-25 của thai kỳ
Thời điểm này, cơ bản là thai nhi đã hoàn thiện, việc siêu âm có thể khảo sát được giới tính thai nhi là trai hay gái. Đánh giá hình thái thai nhi và quan sát các cơ quan khác của bào thai, xem có bị dị tật bẩm sinh hay không. Nếu có thì bác sĩ sẽ tư vấn các phương pháp can thiệp kịp thời.
► Siêu âm ở tuần 32-36 của thai kỳ
Siêu âm trong giai đoạn này sẽ giúp bác sĩ đánh giá được sự phù hợp giữa cơ thể người mẹ, độ tuổi và sự phát triển của thai nhi… đồng thời cũng giúp xác định được ngôi thai, lượng nước ối, vị trí bánh nhau. Từ đó sẽ tư vấn chị em dinh dưỡng, vận động, chuẩn bị tâm lý ở ở những tuần cuối thai kỳ… để việc sinh nở sắp tới an toàn và thuận lợi hơn.
►Siêu âm dự kiến ngày sinh
Thời điểm những tuần tuổi của thai kỳ, từ tuần thứ 36 trở đi, mẹ bầu nên thực hiện thăm khám tuần 2-3 lần. Đây là giai đoạn quan trọng, giúp một lần nữa chẩn đoán ngôi thai, lượng nước ôi, tình trạng thai, cân nặng thai nhi… để tiên lượng việc sinh thường hay sinh mổ để chị em có sự chuẩn bị tốt hơn.
Xem thêm thông tin về chúng tôi:
+ Báo Tiền Phong: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu TPHCM - Luôn vì sự hài lòng của mọi bệnh nhân
+ Dân Trí: Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ “vàng” chăm sóc sức khỏe toàn diện
+ Báo Lao Động: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Chữa bệnh xương khớp bằng y học cổ truyền
+ Báo Gia Đình: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Khám chữa bệnh tận tâm – không lo về chi phí
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999