- Tham gia
- 22/11/24
- Bài viết
- 216
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP, tranh chấp liên quan đến quyền thừa kế đất đai không bắt buộc phải hòa giải tại UBND xã trước khi khởi kiện. Tuy nhiên, các bên vẫn có thể lựa chọn hòa giải tại địa phương nếu thấy cần thiết.
Khi việc thương lượng hoặc hòa giải không mang lại kết quả, các bên có thể nộp đơn khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền. Quá trình này được thực hiện theo Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 và bao gồm các bước chính:
Hồ sơ khởi kiện cần có:
Sau khi kiểm tra hồ sơ, Tòa án sẽ yêu cầu người khởi kiện nộp tạm ứng án phí. Khi hoàn tất nghĩa vụ tài chính, vụ án sẽ được thụ lý chính thức.
Chuẩn bị xét xử và thu thập chứng cứ
Tòa án sẽ xác minh các vấn đề: quan hệ giữa người chết và người thừa kế, tính hợp pháp của di chúc, tình trạng pháp lý của đất đai, công sức gìn giữ di sản,... Nếu cần, có thể tiến hành thẩm định tại chỗ, định giá tài sản hoặc áp dụng các biện pháp khẩn cấp.
Tòa cũng tổ chức phiên hòa giải. Nếu không thành, vụ án được đưa ra xét xử.
Xét xử và thi hành án
Vụ án được xét xử sơ thẩm, nếu không đồng thuận, đương sự có thể kháng cáo lên phúc thẩm. Bản án phúc thẩm có hiệu lực ngay và không bị kháng cáo.
Trường hợp có vi phạm tố tụng nghiêm trọng hoặc tình tiết mới, có thể đề nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Thời hiệu khởi kiện
Thời hiệu khởi kiện chia thừa kế quyền sử dụng đất là 30 năm kể từ thời điểm người để lại di sản qua đời. Tuy nhiên, nếu trước đây bị đình chỉ vì hết thời hiệu theo luật cũ, nay có thể được khởi kiện lại theo quy định mới của Bộ luật Dân sự 2015.
Long Phan PMT cam kết cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp, nhanh chóng và hiệu quả, giúp Quý khách hàng giải quyết các vấn đề pháp lý liên quan một cách thuận lợi và đúng quy định. Liên hệ ngay hotline 1900636387 để được tư vấn miễn phí.
Khi việc thương lượng hoặc hòa giải không mang lại kết quả, các bên có thể nộp đơn khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền. Quá trình này được thực hiện theo Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 và bao gồm các bước chính:
Hồ sơ khởi kiện cần có:
- Đơn khởi kiện;
- Giấy tờ cá nhân của người khởi kiện và người thừa kế;
- Giấy chứng tử, di chúc (nếu có);
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Các tài liệu chứng minh nguồn gốc và tình trạng di sản.
Sau khi kiểm tra hồ sơ, Tòa án sẽ yêu cầu người khởi kiện nộp tạm ứng án phí. Khi hoàn tất nghĩa vụ tài chính, vụ án sẽ được thụ lý chính thức.
Chuẩn bị xét xử và thu thập chứng cứ
Tòa án sẽ xác minh các vấn đề: quan hệ giữa người chết và người thừa kế, tính hợp pháp của di chúc, tình trạng pháp lý của đất đai, công sức gìn giữ di sản,... Nếu cần, có thể tiến hành thẩm định tại chỗ, định giá tài sản hoặc áp dụng các biện pháp khẩn cấp.
Tòa cũng tổ chức phiên hòa giải. Nếu không thành, vụ án được đưa ra xét xử.
Xét xử và thi hành án
Vụ án được xét xử sơ thẩm, nếu không đồng thuận, đương sự có thể kháng cáo lên phúc thẩm. Bản án phúc thẩm có hiệu lực ngay và không bị kháng cáo.
Trường hợp có vi phạm tố tụng nghiêm trọng hoặc tình tiết mới, có thể đề nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Thời hiệu khởi kiện
Thời hiệu khởi kiện chia thừa kế quyền sử dụng đất là 30 năm kể từ thời điểm người để lại di sản qua đời. Tuy nhiên, nếu trước đây bị đình chỉ vì hết thời hiệu theo luật cũ, nay có thể được khởi kiện lại theo quy định mới của Bộ luật Dân sự 2015.
Long Phan PMT cam kết cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp, nhanh chóng và hiệu quả, giúp Quý khách hàng giải quyết các vấn đề pháp lý liên quan một cách thuận lợi và đúng quy định. Liên hệ ngay hotline 1900636387 để được tư vấn miễn phí.