Máy khoan, mũi khoan là phần tiếp xúc trực tiếp với vật liệu cần khoan. Chính vì thế mà việc lựa chọn mũi khoan chính xác giúp cho việc thi công đạt hiệu quả cao, nâng cao năng suất lao động và góp phần tăng tuổi thọ của máy khoan…. Chính vì vậy với bài viết dưới đây điện máy Hạnh Cường xin chia sẻ đến các bạn những kiến thức cơ bản về chủ đề này nhé.
1. Mũi khoan gỗ:
Mũi khoan gỗ xoắn ốc: đầu mũi có ren nhọn cùng thiết kế xoắn ốc, loại này giúp khoan sâu hơn và nhanh hơn.
Mũi khoan gỗ đầu đinh: đây là loại hay gặp nhất với đặc điểm là đầu nhỏ như đầu đinh giúp cố định đầu mũi khoan. Cấu tạo tương tự mũi khoan sắt thích hợp cho mọi loại gỗ.
Mũi khoan phay gỗ mái chèo: có chóp nhọn bắt đầu lỗ và lưỡi mái chèo hình lỗ khoan lớn, lỗ rộng. Kích thước được đánh dấu rõ ràng trên khuôn mặt của mái chèo.
Mũi khoan rút lõi gỗ:
2. Mũi khoan sắt
Loại này phân chia theo chất liệu thép làm nên mũi khoan
3. Mũi khoan bê tông.
Loại này phổ biến là mũi khoan rút lõi bê tông, mũi đục...
4. Một vài lưu ý khi sử dụng mũi khoan
Chọn mũi khoan đúng với mục đích sử dụng: khoan kim loại thì không thể dùng mũi khoan gỗ được rồi, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
Lắp mũi khoan đủ chặt: điều này rất quan trọng nếu bạn không muốn mũi khoan của bạn bị bể, gãy đặc biệt là với mũi khoan từ hay mũi khoan khoét. Điều này cũng giúp bạn có những lỗ khoan đẹp và ưng ý.
Dùng một lực thích hợp trong quá trình khoan: dùng một lực đều và phù hợp với chất liệu khoan, không chậm quá cũng không vội vàng quá.
Sử dụng máy theo khuyến cáo nhà sản xuất
Làm mát máy trong quá trình khoan: làm mát là cần thiết khi bạn khoan những chất liệu có độ cứng cao với những mũi khoan đắt tiền.
Luôn đảm bảo độ đồng tâm của mũi khoan và trục của máy khoan trong quá trình khoan: mũi khoan luôn vuông góc với mặt phẳng cần khoan.
Cố định chắc chắn vật cần khoan: điều này không những giúp bạn có những lỗ khoan đẹp mà còn giúp bạn bảo vệ chính mình trong khi khoan nữa.
1. Mũi khoan gỗ:
Mũi khoan gỗ xoắn ốc: đầu mũi có ren nhọn cùng thiết kế xoắn ốc, loại này giúp khoan sâu hơn và nhanh hơn.
Mũi khoan gỗ đầu đinh: đây là loại hay gặp nhất với đặc điểm là đầu nhỏ như đầu đinh giúp cố định đầu mũi khoan. Cấu tạo tương tự mũi khoan sắt thích hợp cho mọi loại gỗ.
Mũi khoan phay gỗ mái chèo: có chóp nhọn bắt đầu lỗ và lưỡi mái chèo hình lỗ khoan lớn, lỗ rộng. Kích thước được đánh dấu rõ ràng trên khuôn mặt của mái chèo.
Mũi khoan rút lõi gỗ:
2. Mũi khoan sắt
Loại này phân chia theo chất liệu thép làm nên mũi khoan
3. Mũi khoan bê tông.
Loại này phổ biến là mũi khoan rút lõi bê tông, mũi đục...
4. Một vài lưu ý khi sử dụng mũi khoan
Chọn mũi khoan đúng với mục đích sử dụng: khoan kim loại thì không thể dùng mũi khoan gỗ được rồi, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
Lắp mũi khoan đủ chặt: điều này rất quan trọng nếu bạn không muốn mũi khoan của bạn bị bể, gãy đặc biệt là với mũi khoan từ hay mũi khoan khoét. Điều này cũng giúp bạn có những lỗ khoan đẹp và ưng ý.
Dùng một lực thích hợp trong quá trình khoan: dùng một lực đều và phù hợp với chất liệu khoan, không chậm quá cũng không vội vàng quá.
Sử dụng máy theo khuyến cáo nhà sản xuất
Làm mát máy trong quá trình khoan: làm mát là cần thiết khi bạn khoan những chất liệu có độ cứng cao với những mũi khoan đắt tiền.
Luôn đảm bảo độ đồng tâm của mũi khoan và trục của máy khoan trong quá trình khoan: mũi khoan luôn vuông góc với mặt phẳng cần khoan.
Cố định chắc chắn vật cần khoan: điều này không những giúp bạn có những lỗ khoan đẹp mà còn giúp bạn bảo vệ chính mình trong khi khoan nữa.