- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Kỹ năng quản lý thời gian: Dành cho bé mẫu giáo tới lớp 2
Chỉ dẫn cụ thể từ Teacher Vision những việc cha mẹ cần làm để giúp bé ở tuổi nhỏ cho tới khi lên 7, lên 8 kỹ năng quản lý thời gian.
Trung tâm luyện thi toán Edusmart tổng hợp
Edusmart mở các lớp học thêm toán từ lớp 6-12 các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11 , học thêm toán 10, luyện thi vào 10 , học thêm toán 9, học thêm toán 8, học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Phần lớn chúng ta đều nhất trí rằng thời gian vô cùng quý giá khi phải nỗ lực để cân bằng công việc và giải trí, gia đình và những nguyện vọng cá nhân. Bạn có đủ thời gian để làm mọi điều mình muốn? Bạn có đủ thời gian để làm mọi điều mình cần? Chìa khoá cho một cuộc sống cân bằng là học cách quản lý thời gian. Nếu bạn giúp con hình thành và duy trì được các thói quen quản lý thời gian từ khi còn nhỏ, bé sẽ có cơ hội tốt hơn để có được cuộc sống cân bằng khi trưởng thành.
Cha mẹ có thể tham khảo những gợi ý dưới đây:
1. Dạy con đặt ra các ưu tiên bằng cách trước hết hỏi xem con thích làm gì.
Ví dụ: đặt thời gian đi tắm hay chuẩn bị đi ngủ.
3. Có một lịch trình hàng ngày là cách để trẻ biết mình đã sử dụng thời gian như thế nào.
Cùng con tạo ra một lịch trình hàng ngày rồi dán lên tủ lạnh. Bạn cũng có thể cho con một cuốn lịch tháng để trẻ điền vào. Đề nghị trẻ viết hay vẽ hình các hoạt động vào các ô ghi ngày tháng thích hợp.
4. Đôi khi, hãy nhắc trẻ nhớ đến cuốn lịch hay lịch trình.
Ví dụ: bạn có thể đề nghị trẻ nói cho bạn biết lớp học thể dục của bé là lúc mấy giờ hoặc quyết định xem nên chuẩn bị thứ gì để sẵn sàng cho lớp học ngày mai.
5. Cùng con xem xét lịch trình của trẻ để đảm bảo con không cảm thấy bị “quá tải” bởi quá nhiều hoạt động.
Đảm bảo luôn có khoảng thời gian vui chơi ngoài trời hay các giờ nghỉ giải lao trên lịch trình. Tận dụng lúc đó để dành thời gian bên gia đình.
6. Trẻ yêu thích các nghi thức và truyền thống gia đình.
Lên lịch các buổi tối gia đình bên nhau, các hoạt động truyền thống mà cả nhà đều yêu thích. Ví dụ: xem phim – ăn bỏng ngô; chơi trò chơi (board games, taboo…).
7. Giúp trẻ sắp xếp thời gian xem tivi để đảm bảo còn thời gian dành cho những hoạt động vui vẻ khác.
8. Giúp con tìm thời gian dành cho những hoạt động thử nghiệm thứ mới.
Bắt đầu bằng việc đề nghị con nghĩ về thứ mà trẻ muốn có nhiều thời gian hơn để làm/học. Giúp trẻ lập lịch trình về thời gian để thực hiện các hoạt động trên. Bạn có thể gợi ý, ví dụ, con nên dành 15 phút cho mỗi hoạt động mới. Nhắc con 15 phút đã hết và dành tiếp 15 phút cho con nếu bạn thấy trẻ vẫn đang miệt mài. Vào cuối tuần, chúc mừng con vì khoảng thời gian mà con đã thực sự dành cho hoạt động mới.
Theo Teacher Vision
Chỉ dẫn cụ thể từ Teacher Vision những việc cha mẹ cần làm để giúp bé ở tuổi nhỏ cho tới khi lên 7, lên 8 kỹ năng quản lý thời gian.
Trung tâm luyện thi toán Edusmart tổng hợp
Edusmart mở các lớp học thêm toán từ lớp 6-12 các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11 , học thêm toán 10, luyện thi vào 10 , học thêm toán 9, học thêm toán 8, học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Phần lớn chúng ta đều nhất trí rằng thời gian vô cùng quý giá khi phải nỗ lực để cân bằng công việc và giải trí, gia đình và những nguyện vọng cá nhân. Bạn có đủ thời gian để làm mọi điều mình muốn? Bạn có đủ thời gian để làm mọi điều mình cần? Chìa khoá cho một cuộc sống cân bằng là học cách quản lý thời gian. Nếu bạn giúp con hình thành và duy trì được các thói quen quản lý thời gian từ khi còn nhỏ, bé sẽ có cơ hội tốt hơn để có được cuộc sống cân bằng khi trưởng thành.
Cha mẹ có thể tham khảo những gợi ý dưới đây:
1. Dạy con đặt ra các ưu tiên bằng cách trước hết hỏi xem con thích làm gì.
- Viết ra những điều con nói với bạn.
- Sau đó, đề nghị con đánh số những việc mà con cho là quan trọng và đánh dấu sao cho những việc con có thể đợi để làm vào hôm sau.
- Cùng với con, hãy ghi lại mọi hoạt động mà trẻ thực hiện trong một ngày hoặc một tuần cũng như thời gian con làm mỗi hoạt động đó.
- Xem xét lại danh sách trên, cùng con thảo luận để đưa ra những thay đổi mà con muốn. Ví dụ: xem ít tivi để có nhiều thời gian đọc sách trước khi đi ngủ hơn.
Ví dụ: đặt thời gian đi tắm hay chuẩn bị đi ngủ.
3. Có một lịch trình hàng ngày là cách để trẻ biết mình đã sử dụng thời gian như thế nào.
Cùng con tạo ra một lịch trình hàng ngày rồi dán lên tủ lạnh. Bạn cũng có thể cho con một cuốn lịch tháng để trẻ điền vào. Đề nghị trẻ viết hay vẽ hình các hoạt động vào các ô ghi ngày tháng thích hợp.
4. Đôi khi, hãy nhắc trẻ nhớ đến cuốn lịch hay lịch trình.
Ví dụ: bạn có thể đề nghị trẻ nói cho bạn biết lớp học thể dục của bé là lúc mấy giờ hoặc quyết định xem nên chuẩn bị thứ gì để sẵn sàng cho lớp học ngày mai.
5. Cùng con xem xét lịch trình của trẻ để đảm bảo con không cảm thấy bị “quá tải” bởi quá nhiều hoạt động.
Đảm bảo luôn có khoảng thời gian vui chơi ngoài trời hay các giờ nghỉ giải lao trên lịch trình. Tận dụng lúc đó để dành thời gian bên gia đình.
6. Trẻ yêu thích các nghi thức và truyền thống gia đình.
Lên lịch các buổi tối gia đình bên nhau, các hoạt động truyền thống mà cả nhà đều yêu thích. Ví dụ: xem phim – ăn bỏng ngô; chơi trò chơi (board games, taboo…).
7. Giúp trẻ sắp xếp thời gian xem tivi để đảm bảo còn thời gian dành cho những hoạt động vui vẻ khác.
8. Giúp con tìm thời gian dành cho những hoạt động thử nghiệm thứ mới.
Bắt đầu bằng việc đề nghị con nghĩ về thứ mà trẻ muốn có nhiều thời gian hơn để làm/học. Giúp trẻ lập lịch trình về thời gian để thực hiện các hoạt động trên. Bạn có thể gợi ý, ví dụ, con nên dành 15 phút cho mỗi hoạt động mới. Nhắc con 15 phút đã hết và dành tiếp 15 phút cho con nếu bạn thấy trẻ vẫn đang miệt mài. Vào cuối tuần, chúc mừng con vì khoảng thời gian mà con đã thực sự dành cho hoạt động mới.
Theo Teacher Vision