- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Kỹ năng quản lý thời gian: Dành cho học sinh THCS
Ở tuổi này, trẻ đã có sự tự chủ hơn trong các hoạt động hàng ngày của mình. Cha mẹ có thể hướng dẫn kỹ năng quản lý thời gian cho trẻ bằng cách trẻ tuân thủ đều đặn lịch trình đã định.
Trung tâm luyện thi toán Edusmart tổng hợp
Edusmart mở các lớp học thêm toán từ lớp 6-12 các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11 , học thêm toán 10, luyện thi vào 10 , học thêm toán 9, học thêm toán 8, học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Bước 1:
Mỗi tuần có 168 giờ. Con bạn làm gì với khoảng thời gian đó? Hướng dẫn trẻ bắt đầu liệt kê ra rất cả các lớp học cần tham gia và mọi hoạt động trong tuần kèm thời gian thực hiện vào bảng dưới đây:
Bước 2:
1. Xác định xem bao nhiêu thời gian đã trôi qua mà trẻ chưa tính vào trong 1 ngày và 1 tuần bình thường của mình.
Bằng cách:
Ở tuổi này, trẻ đã có sự tự chủ hơn trong các hoạt động hàng ngày của mình. Cha mẹ có thể hướng dẫn kỹ năng quản lý thời gian cho trẻ bằng cách trẻ tuân thủ đều đặn lịch trình đã định.
Trung tâm luyện thi toán Edusmart tổng hợp
Edusmart mở các lớp học thêm toán từ lớp 6-12 các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11 , học thêm toán 10, luyện thi vào 10 , học thêm toán 9, học thêm toán 8, học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Bước 1:
Mỗi tuần có 168 giờ. Con bạn làm gì với khoảng thời gian đó? Hướng dẫn trẻ bắt đầu liệt kê ra rất cả các lớp học cần tham gia và mọi hoạt động trong tuần kèm thời gian thực hiện vào bảng dưới đây:
Bước 2:
1. Xác định xem bao nhiêu thời gian đã trôi qua mà trẻ chưa tính vào trong 1 ngày và 1 tuần bình thường của mình.
Bằng cách:
- Hoàn thành bảng sau:
- Thực hiện phép tính: 168 – tổng số giờ/tuần = … (Nói cách khác, mỗi tuần, bạn đã để vuột mất… giờ!!!)
- Lập lịch trình/thời khoá biểu hàng ngày
- Lên danh sách những việc cần làm mỗi ngày. Ghi thành khoản/mục mọi nhiệm vụ và yêu cầu học tập cho ngày hôm đó.
- Thường xuyên lập biểu đồ về kế hoạch ngắn hạn – dài hạn.
- Lập ra thời khoá biểu học tập, dự tính thời gian cần để hoàn thành mỗi nhiệm vụ học tập và kiên trì áp dụng đều đặn.
- Nắm chắc mục tiêu trong đầu
- Luôn có danh sách những việc cần làm ở bên mình.
- Học tập, làm việc ở nơi yên tĩnh, thoải mái, có đầy đủ trang thiết bị.
- Lên kế hoạch phù hợp với lịch trình/thời khoá biểu, năng lực, thiên hướng và mục tiêu của trẻ.
- Lên kế hoạch ít nhất 1 giờ học. Khi đó, trẻ sẽ không dừng lại một khi trẻ đã bắt đầu.
- Các học phần được chia nhỏ ra tạo thành chuỗi liên tiếp thì hiệu quả hơn so với một phần học dài hơi, mệt mỏi.
- Hoàn thành một nhiệm vụ trọn vẹn trước khi chuyển qua nhiệm vụ tiếp theo.
- Tự dành cho mình khoảng thời gian nghỉ ngơi hợp lý sau 1 giờ học hoặc tương tự thế.
- Nhận biết về những yếu tố làm ngắt quãng, ví dụ, các cuộc điện thoại, bạn bè ghé thăm. Hãy đề nghị trẻ để bạn hoặc một người thân trong gia đình nhận tin nhắn hộ trẻ.
- Học cách nói “Không”
- Cân bằng giữa các hoạt động, dành thời gian cho gia đình, bạn bè và những thứ giải trí giúp trẻ xả hơi, lấy lại năng lượng và cảm hứng.
- Sẵn sàng tâm lý chờ đón những điều bất ngờ và điều chỉnh lịch trình sao cho phù hợp.