Trong thời kì căng thẳng và nhiều khủng khoảng, nhà quản lý buộc phải giữ trọng trách cao cả. Đó chính là nơi nương tựa tinh thần và sức khỏe cho toàn bộ nhân viên của mình.
Dưới đây là 4 chiến lược trong kỹ năng quản trị giúp mọi người vượt qua khủng hoảng.
1. Kỹ năng lãnh đạo trong “mùa dịch”
Có quá nhiều stress sẽ ảnh hưởng đến cách mà ta làm việc. Những nhân viên dù bình tĩnh nhất cũng có thể bị “rối tung rối mù”. Những nhóm làm việc đã quen với cách vận hành deadline như trước cũng có thể trở nên khó kiểm soát khi chuyển sang làm việc với cường độ cao. Đây không phải lúc áp dụng cách quản lý kiểu “yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”.
2. Ủng hộ về mặt tinh thần
Ủng hộ tinh thần bao gồm việc cho nhân viên biết rằng họ đang được quan tâm. Rằng họ cần thoải mái chia sẻ về những khó khăn trong công việc cũng như ngoài cuộc sống. Người cấp trên cũng cần truyền tải thông điệp rằng họ thấu hiểu những tác động mà covid-19 ảnh hưởng đến đời sống, công việc của nhân viên. Và phương pháp ủng hộ tinh thần bao gồm:
An ủi và quan sát nếu nhân viên có bất kì dấu hiệu xấu nào.
Nhận biết rằng một vài nhân viên đang có người thân cần sự chăm sóc đặc biệt.
Thăm hỏi họ thường xuyên và khuyến khích nhân viên kết nối online
Củng cố tinh thần bằng cách cho họ biết rằng bạn cảm thông và luôn sẵn sàng mở rộng vòng tay “từ xa” .
3. Làm mẫu với các thói quen làm việc lành mạnh
Luôn cập nhật thông tin về an toàn và sức khỏe cộng đồng cho nhân viên cùng biết.
Nắm rõ những phương pháp phòng tránh dịch bệnh mới nhất
Tự vạch ra ranh giới và xác định rõ thứ tự ưu tiên
Sử dụng nghỉ phép có trả lương và nghỉ ốm khi cần thiết.
4. Tích cực ủng hộ sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống
Một số cách khác mà nhà quản lý có thể giúp nhân viên cân bằng công việc – cuộc sống. Họ cũng giúp giảm những gánh nặng không đáng có như:
Mẫu quyết định thôi việc và các thông tin cần nắm
Cách tính BHXH 1 lần mới nhất năm lần năm 2021
Dưới đây là 4 chiến lược trong kỹ năng quản trị giúp mọi người vượt qua khủng hoảng.
1. Kỹ năng lãnh đạo trong “mùa dịch”
Có quá nhiều stress sẽ ảnh hưởng đến cách mà ta làm việc. Những nhân viên dù bình tĩnh nhất cũng có thể bị “rối tung rối mù”. Những nhóm làm việc đã quen với cách vận hành deadline như trước cũng có thể trở nên khó kiểm soát khi chuyển sang làm việc với cường độ cao. Đây không phải lúc áp dụng cách quản lý kiểu “yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”.
2. Ủng hộ về mặt tinh thần
Ủng hộ tinh thần bao gồm việc cho nhân viên biết rằng họ đang được quan tâm. Rằng họ cần thoải mái chia sẻ về những khó khăn trong công việc cũng như ngoài cuộc sống. Người cấp trên cũng cần truyền tải thông điệp rằng họ thấu hiểu những tác động mà covid-19 ảnh hưởng đến đời sống, công việc của nhân viên. Và phương pháp ủng hộ tinh thần bao gồm:
An ủi và quan sát nếu nhân viên có bất kì dấu hiệu xấu nào.
Nhận biết rằng một vài nhân viên đang có người thân cần sự chăm sóc đặc biệt.
Thăm hỏi họ thường xuyên và khuyến khích nhân viên kết nối online
Củng cố tinh thần bằng cách cho họ biết rằng bạn cảm thông và luôn sẵn sàng mở rộng vòng tay “từ xa” .
3. Làm mẫu với các thói quen làm việc lành mạnh
Luôn cập nhật thông tin về an toàn và sức khỏe cộng đồng cho nhân viên cùng biết.
Nắm rõ những phương pháp phòng tránh dịch bệnh mới nhất
Tự vạch ra ranh giới và xác định rõ thứ tự ưu tiên
Sử dụng nghỉ phép có trả lương và nghỉ ốm khi cần thiết.
4. Tích cực ủng hộ sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống
Một số cách khác mà nhà quản lý có thể giúp nhân viên cân bằng công việc – cuộc sống. Họ cũng giúp giảm những gánh nặng không đáng có như:
- Cung cấp cho họ những dự án có deadline linh hoạt.
- Ưu tiên những nhiệm vụ mang tính chất quan trọng trước, loại bỏ bớt những việc không liên quan.
- Tránh cái cảm giác rằng mình phải luôn luôn “có mặt đúng giờ”khi nhân viên làm việc từ xa.
Mẫu quyết định thôi việc và các thông tin cần nắm
Cách tính BHXH 1 lần mới nhất năm lần năm 2021