- Tham gia
- 23/12/19
- Bài viết
- 104
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Gia Cát Lợi chia sẻ đến bạn lợi ích của sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam như sau:
Với người bán: giao dịch hàng hóa phái sinh sẽ giúp người bán (cụ thể thường là người nông dân) chủ động hoạch định được lợi nhuận sẽ thu được trong tương lai mà không sợ bị hạ giá, ép giá hay tình hình thị trường đi xuống… Người bán sẽ có thể yên tâm sản xuất hàng hóa mà không sợ rủi ro phát sinh.
Với người mua là nhà sản xuất/doanh nghiệp: Việc chủ động mua hàng hóa đã được định giá cho một thời điểm cố định trong tương lai như vậy sẽ giúp các nhà sản xuất chủ động hơn trong việc hoạch định chi phí. Đồng thời, hàng hóa phái sinh sẽ giúp họ yên tâm vận hành và phòng ngừa hiệu quả rủi ro biến động giá trong hoạt động kinh doanh hàng hóa.
Với người mua là nhà đầu tư: Với các nhà đầu tư thì thị trường giao dịch hàng hóa chính là một kênh đầu tư dễ tham gia và có khả năng sinh lời cao. Đồng thời, đây cũng là một kênh đầu tư dự phòng không nên bỏ qua khi hàng hóa thường có xu hướng biến động ngược chiều với chứng khoán.
Giao dịch hàng hóa phái sinh có dạng danh mục, do đó, các nhà đầu tư có thể giao dịch trên thị trường dài hạn, ngắn hạn hoặc lướt sóng thông qua Sở Giao dịch hàng hóa với các mặt hàng như gạo, hạt tiêu, ngô, đồng, nhôm…
Hình thành một định chế trung gian, một trung tâm giao dịch hàng hoá phái sinh xuyên biên giới có liên thông với các sàn giao dịch hàng hóa trên thế giới để giảm thiểu rủi ro cho các nhà xuất khẩu tại Việt Nam là điều cần thiết, và cũng chính là nền móng đầu tiên cho việc hình thành lên Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đơn vị vận hành và quản lý sàn giao dịch hàng hóa tập trung như hiện nay.
Đối với bất kỳ nhà sản xuất nào, chẳng hạn như cà phê hoặc ca cao luôn phải đối mặt với tình trạng được mùa thì giá thấp, mất mùa thì giá cao. Do đó, để đảm bảo giá bán ra khi đến kỳ thu hoạch đạt được mức giá kỳ vọng (mức giá đủ để trừ đi chi phí và tạo ra lãi theo như mong muốn) thì ngay từ khi bắt đầu sản xuất, họ sẽ thực hiện trên sàn giao dịch hàng hoá Việt Nam mở một trạng thái giao dịch bán hàng hóa kỳ hạn.
Liên hệ đến Gia Cát Lợi để chúng tôi hỗ trợ bạn giao dịch hàng hóa phái sinh tốt nhất – 0913792646!
Với người bán: giao dịch hàng hóa phái sinh sẽ giúp người bán (cụ thể thường là người nông dân) chủ động hoạch định được lợi nhuận sẽ thu được trong tương lai mà không sợ bị hạ giá, ép giá hay tình hình thị trường đi xuống… Người bán sẽ có thể yên tâm sản xuất hàng hóa mà không sợ rủi ro phát sinh.
Với người mua là nhà sản xuất/doanh nghiệp: Việc chủ động mua hàng hóa đã được định giá cho một thời điểm cố định trong tương lai như vậy sẽ giúp các nhà sản xuất chủ động hơn trong việc hoạch định chi phí. Đồng thời, hàng hóa phái sinh sẽ giúp họ yên tâm vận hành và phòng ngừa hiệu quả rủi ro biến động giá trong hoạt động kinh doanh hàng hóa.
Với người mua là nhà đầu tư: Với các nhà đầu tư thì thị trường giao dịch hàng hóa chính là một kênh đầu tư dễ tham gia và có khả năng sinh lời cao. Đồng thời, đây cũng là một kênh đầu tư dự phòng không nên bỏ qua khi hàng hóa thường có xu hướng biến động ngược chiều với chứng khoán.






Hình thành một định chế trung gian, một trung tâm giao dịch hàng hoá phái sinh xuyên biên giới có liên thông với các sàn giao dịch hàng hóa trên thế giới để giảm thiểu rủi ro cho các nhà xuất khẩu tại Việt Nam là điều cần thiết, và cũng chính là nền móng đầu tiên cho việc hình thành lên Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đơn vị vận hành và quản lý sàn giao dịch hàng hóa tập trung như hiện nay.
Đối với bất kỳ nhà sản xuất nào, chẳng hạn như cà phê hoặc ca cao luôn phải đối mặt với tình trạng được mùa thì giá thấp, mất mùa thì giá cao. Do đó, để đảm bảo giá bán ra khi đến kỳ thu hoạch đạt được mức giá kỳ vọng (mức giá đủ để trừ đi chi phí và tạo ra lãi theo như mong muốn) thì ngay từ khi bắt đầu sản xuất, họ sẽ thực hiện trên sàn giao dịch hàng hoá Việt Nam mở một trạng thái giao dịch bán hàng hóa kỳ hạn.
Liên hệ đến Gia Cát Lợi để chúng tôi hỗ trợ bạn giao dịch hàng hóa phái sinh tốt nhất – 0913792646!