Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Lợi Phúc Đương cho biết cách phòng ngừa rối loạn thần kinh thực vật tốt nhất

loiphucduong

Thành viên cấp 1
Tham gia
13/4/19
Bài viết
271
Thích
0
Điểm
16
#1
Lương y Lợi Phúc Đường cho hay: Cũng giống như các điều trị, việc phòng ngừa rối loạn thần kinh thực vật chủ ếu là phòng chống các nguyên nhân gây bệnh. Do đó, bạn nên vệ sinh cơ thể sạch sẽ, rửa tay cẩn thận, có chế độ ăn uông phù hợp cũng như vận động thường xuyên.

Lối sống tích cực sẽ giúp phòng ngừa các bệnh do virus và vi khuẩn gây nên đồng thời tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Bạn cũng nên tránh các sang chấn tinh thần cũng như uống thuốc mà không có chỉ định cảu bác sĩ vì rất dễ dẫn tới rối loạn thần kinh thực vật.

Rối loạn thần kinh thực vật là những rối loạn về chức năng tự động trong cơ thể, tuy không gây ra các nguy hiểm đe dọa tới tính mạng nhưng vẫn ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống hằng ngày của người bệnh. Vì vậy, khi thấy các biểu hiện rối loạn thì bạn nên tới nhà thuốc Lợi Phúc Đường ngay lập tức để được chữa trị đúng cách nhất.



Tùy vào cơ quan bị ảnh hưởng mà người bệnh có các biểu hiện tương ứng, và cơn đau có thể kết thúc đột ngột làm cho người ngoài tưởng rằng bệnh nhân giả bộ. Có người phải vào viện cấp cứu nhưng khi khám xét lại không có bệnh gì rõ ràng.

Nhiều người cảm thấy triệu chứng xảy ra bất thường quá giống như giả đò nên có thái độ trầm cảm và nghĩ rằng mình bị rối loạn tâm thần nên đến chuyên khoa tâm thần. Triệu chứng biểu hiện của bệnh chỉ gây ra khó chịu cho người bệnh và kéo dài làm thay đổi tâm lý, giảm chất lượng sống; thường không nguy hiểm.

Tùy thuộc vào mức độ nặng của bệnh mà biểu hiện thành các triệu chứng lâm sàng đa dạng khác nhau:

Chóng mặt và choáng tư thế đứng do tụt huyết áp.

Rối loạn tiết niệu, bao gồm tiểu khó, tiểu không tự chủ và tiểu không hết nước tiểu, có thể dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu.

Rối loạn tiêu hóa, do rối loạn chức năng co bóp của dạ dày (gastroparesis). Gây ra cảm giác nhanh no sau khi ăn, ăn không ngon, tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, buồn nôn, nôn, khó nuốt và ợ nóng.

Rối loạn tiết mồ hôi, giảm tiết hoặc tăng tiết quá mức, ảnh hưởng tới khả năng điều tiết nhiệt độ cơ thể.

Phản ứng sinh học chậm chạp với ánh sáng và gây ra những khó khăn khi lái xe vào ban đêm.

Khó thích ứng với hoạt động thể lực, nhịp tim thay đổi một cách chậm chạp hoặc không thay đổi để đáp ứng kịp thời với hoạt động thể lực hoặc tập thể dục.

Các triệu chứng khác như: Mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, đau đầu, ớn lạnh, đau mỏi vai gáy, đau mỏi cột sống, rối loạn lo âu …là những triệu chứng rất thường gặp.
 

Đối tác

Top