Chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư dạ dày là một trong những vấn đề cần được quan tâm hàng đầu sau khi tiến hành phẫu thuật dạ dày. Bởi nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự phục hồi của người bệnh. Vậy chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư dạ dày cần tuân thủ những gì? Nên ăn uống như thế nào? Tất cả sẽ được chúng tôi trả lời trong bài viết dưới đây.
Ung thư dạ dày là gì?
Ung thư dạ dày là tình trạng các tế bào bình thường bị đột biến và sinh sôi không kiểm soát, số lượng các tế bào đột biến tăng lên nhanh và xâm lấn các mô xung quanh (xâm lấn cục bộ) hay xâm lấn các mô ở cơ quan khác (di căn) qua hệ thống bạch huyết.
Là bệnh lý ác tính, nhưng thật không may, ung thư dạ dày có tỉ lệ người mắc cao tại Việt Nam. Bệnh ung thư có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bệnh nhân và xét theo độ tuổi, nam giới có tỉ lệ mắc bệnh ung thư dạ dày cao gấp hai lần so với nữ giới.
Xem thêm:https://vitos.com.vn/cach-dieu-tri-benh-da-day/
Có 5 giai đoạn ung thưu dạ dày, chẩn đoán mắc bệnh càng muộn, tiên lượng và cơ hội điều trị không cao. Tuy nhiên ở những giai đoạn đầu, dấu hiệu chưa rõ ràng hoặc gần như không có nên người bệnh rất khó nhận biết. Đáng tiếc, người bệnh được chẩn đoán bệnh ung thư dạ dày khi bệnh đã ở gia đoạn cuối, tiên lượng nặng, điều trị khó khăn.
Phục hồi sau phẫu thuật có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả của cẩ quá trình điều trị ung thư, rất cần một chế độ ăn sau phẫu thuật đảm bảo dưỡng chất cần thiết cho cơ thể với các nhóm chất không thể thiếu như protein, tinh bột,... Chất đạm góp phần giúp vết mổ nhanh liền, giảm nguy cơ nhiễm trùng hoặc các biến chứng tiềm ẩn hậu phẫu khác.
Chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư dạ dày theo từng giai đoạn cần đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng theo các giai đoạn như sau.
Giai đoạn 0 – 24h
Trong khoảng thời gian này, chức năng của các cơ quan nội tạng vẫn chưa trở laaij bình thường, cơ thể mệt mỏi. Cảm giác chướng hơi xuất hiện ở người bệnh sau mổ các bệnh lý không chỉ riêng ở người mổ ung thư dạ dày, khiến người bệnh không muốn ăn. Chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư dạ dày ở giai đoạn đầu tiên này chủ yếu thông qua tĩnh mạch, nuỗi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn:
Sang ngày thứ hai, các cơ quan đã hoạt động trở lại, tuy nhiên do đau vết mổ và cảm giác đầy hơi, chướng bụng vẫn còn, bệnh nhân vẫn chưa muốn ăn. Chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư dạ dày cần đảm bảo:
Giai đoạn hồi phục
Lúc này cơ thể người bệnh rất cần các chất dinh dưỡng để hồi phục nhanh chóng, khẩu vị đã khá hơn, chế độ ăn sau phẫu thuật trở nên đầy đặn hơn.

Ung thư dạ dày là gì?
Ung thư dạ dày là tình trạng các tế bào bình thường bị đột biến và sinh sôi không kiểm soát, số lượng các tế bào đột biến tăng lên nhanh và xâm lấn các mô xung quanh (xâm lấn cục bộ) hay xâm lấn các mô ở cơ quan khác (di căn) qua hệ thống bạch huyết.
Là bệnh lý ác tính, nhưng thật không may, ung thư dạ dày có tỉ lệ người mắc cao tại Việt Nam. Bệnh ung thư có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bệnh nhân và xét theo độ tuổi, nam giới có tỉ lệ mắc bệnh ung thư dạ dày cao gấp hai lần so với nữ giới.
Xem thêm:https://vitos.com.vn/cach-dieu-tri-benh-da-day/
Có 5 giai đoạn ung thưu dạ dày, chẩn đoán mắc bệnh càng muộn, tiên lượng và cơ hội điều trị không cao. Tuy nhiên ở những giai đoạn đầu, dấu hiệu chưa rõ ràng hoặc gần như không có nên người bệnh rất khó nhận biết. Đáng tiếc, người bệnh được chẩn đoán bệnh ung thư dạ dày khi bệnh đã ở gia đoạn cuối, tiên lượng nặng, điều trị khó khăn.
Phục hồi sau phẫu thuật có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả của cẩ quá trình điều trị ung thư, rất cần một chế độ ăn sau phẫu thuật đảm bảo dưỡng chất cần thiết cho cơ thể với các nhóm chất không thể thiếu như protein, tinh bột,... Chất đạm góp phần giúp vết mổ nhanh liền, giảm nguy cơ nhiễm trùng hoặc các biến chứng tiềm ẩn hậu phẫu khác.
Chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư dạ dày theo từng giai đoạn cần đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng theo các giai đoạn như sau.
Giai đoạn 0 – 24h
Trong khoảng thời gian này, chức năng của các cơ quan nội tạng vẫn chưa trở laaij bình thường, cơ thể mệt mỏi. Cảm giác chướng hơi xuất hiện ở người bệnh sau mổ các bệnh lý không chỉ riêng ở người mổ ung thư dạ dày, khiến người bệnh không muốn ăn. Chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư dạ dày ở giai đoạn đầu tiên này chủ yếu thông qua tĩnh mạch, nuỗi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn:
- Năng lượng nạp: 20 – 25kcal/ngày
- Chất đạm: 1.2 – 1.5g/kg/ngày
- Tỉ lệ chất đạm – chất béo – đường: 2:3:5
- Đảm bảo đủ vitamin và muối khoáng, cân bằng dịch
Sang ngày thứ hai, các cơ quan đã hoạt động trở lại, tuy nhiên do đau vết mổ và cảm giác đầy hơi, chướng bụng vẫn còn, bệnh nhân vẫn chưa muốn ăn. Chế độ ăn sau phẫu thuật ung thư dạ dày cần đảm bảo:
- Năng lượng: 30 kcal/ngày
- Chất đạm: 2 – 1.5g/kg/ngày
- Chất béo: 12 – 15% tổng năng lượng
- Chất đường bột (Glucid): 55 – 60% tổng năng lượng
- Đủ vitamin và muối khoáng, đảm bảo cân bằng dịch
- Tăng cường dinh dưỡng phối hợp với nuôi dưỡng tĩnh mạch.
- Năng lượng: 30 – 35 kcal/ngày
- Chất đạm: 2 – 1.5g/kg/ngày
- Chất béo: 12 – 15% tổng năng lượng
- Chất đường bột (Glucid): 55 – 60% tổng năng lượng
- Đủ vitamin và muối khoáng, đảm bảo cân bằng dịch
Giai đoạn hồi phục
Lúc này cơ thể người bệnh rất cần các chất dinh dưỡng để hồi phục nhanh chóng, khẩu vị đã khá hơn, chế độ ăn sau phẫu thuật trở nên đầy đặn hơn.
- Năng lượng: 30 – 35 kcal/ngày
- Chất đạm: 1.5 – 2g/kg/ngày
- Chất béo: 15% – 25%
- Chất đường bột: 60 – 65% tổng năng lượng
- Dùng nhiều trứng, cá, sữa, thịt, đậu, đỗ để bỏ sung vitamin cùng các thực phẩm bổ sung vitamin C, B và chất xơ khác.
- Uống đủ nước
- Chia nhiều bữa ăn trong ngày