Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Lý do bác sĩ không bao giờ khuyên mẹ bầu uống sắt buổi tối

satbabau

Thành viên cấp 1
Tham gia
25/2/21
Bài viết
11
Thích
0
Điểm
1
#1
Uống sắt buổi tối gây ra một vài tác dụng phụ khiến bà bầu cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, thậm chí là nguyên nhân của một vài bệnh lý thai kỳ. Đây chính là lý do bác sĩ không bao giờ khuyên bà bầu uống sắt vào các buổi tối để giúp chị em đảm bảo được sức khỏe thai kỳ.
Uống sắt buổi tối gây táo bón, nóng trong và một số tác dụng phụ khác
ly-do-bac-si-khong-bao-gio-khuyen-me-bau-uong-sat-buoi-toi-1.jpg
Uống sắt buổi tối gây táo bón, nóng trong và một số tác dụng phụ khác
Ban đêm là thời điểm các cơ quan trong cơ thể nghỉ ngơi, hoạt động của chúng tại thời điểm này luôn ở mức thấp nhất. Hệ tiêu hóa cũng như vậy, hiệu suất làm việc của cơ quan này vào ban đêm gần như bằng 0. Do đó, nếu bà bầu uống sắt vào buổi tối, sắt sẽ không được chuyển hóa hết, cũng như cơ thể không kịp hấp thụ sắt hoàn toàn.
Lượng sắt không được hấp thụ hết sẽ trở thành sắt tồn dư, tạo ra các lắng cặn trong hệ tiêu hóa và bài tiết. Áp lực đối với 2 cơ quan này tăng lên khiến bà bầu bị táo bón, nóng trong. Kéo dài tình trạng này có thể khiến bà bầu bị viêm loét dạ dày, suy gan, viêm thận. Đồng thời còn làm ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.
Ngoài ra, khi cơ thể không hấp thụ được toàn bộ lượng sắt nguyên tố được cung cấp đồng nghĩa với bà bầu không hấp thụ được đủ lượng sắt cần thiết cho cơ thể. Nếu thiếu sắt kéo dài, bà bầu sẽ bị thiếu máu thiếu sắt, cũng gây ra nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe thai kỳ. Vì thế bà bầu không nên uống viên sắt buổi tối.
Uống sắt buổi tối khiến bà bầu bị khó ngủ
ly-do-bac-si-khong-bao-gio-khuyen-me-bau-uong-sat-buoi-toi-2.jpg
Uống sắt đúng cách để tránh gặp phải những tác dụng phụ​
Vitamin C giúp bà bầu hấp thụ sắt tốt hơn. Vì thế trong các viên uống bổ sung sắt thường có chứa vitamin C với liều lượng thích hợp để cơ thể hấp thụ sắt hoàn toàn. Uống vitamin C vào buổi tối sẽ khiến bà bầu bị nôn nao, khó ngủ, ngủ không sâu giấc hoặc bị mất ngủ.
Thiếu ngủ, mất ngủ kéo dài cũng khiến sức khỏe bà bầu bị suy giảm. Bà bầu sẽ cảm thấy mệt mỏi, cơ thể suy nhược, các cơ quan hoạt động kém hiệu quả. Khi đó việc chuyển hóa và hấp thụ sắt cũng diễn ra chậm chạm, không mang lại hiệu quả cao. Đây cũng là một phần nguyên nhân khiến bà bầu uống sắt bị táo bón, nóng trong và không đạt được hiệu quả ngăn ngừa thiếu máu thiếu sắt tốt nhất.
Buổi sáng là thời điểm cơ thể hấp thụ sắt tốt nhất
day-la-ly-do-bac-si-khong-bao-gio-khuyen-me-bau-uong-sat-buoi-toi-chela-ferr-forte-2-745x497.jpg
Buổi sáng là thời điểm cơ thể hấp thụ sắt tốt nhất​
Buổi sáng cơ thể giải phóng sắt nhiều nhất, lượng axit có trong dạ dày cũng đang ở mức cao nhất. Do đó đây cũng là thời điểm sắt được hấp thụ tốt nhất.
Uống sắt buổi sáng, sau bữa ăn sáng 1 – 2h giúp sắt không tương tác với thức ăn có trong dạ dày, làm cản trở hấp thụ sắt. Nhưng nếu uống sắt khi đói (ngay sau khi thức dậy), dạ dày sẽ bị sắt làm kích ứng, gây ra hiện tượng chướng bụng, đầy hơi hay viêm loét dạ dày. Vì thế, bà bầu chỉ nên uống sắt vào buổi sáng, khi bụng rỗng.
Ngoài ra, bà bầu mang thai từ tháng thứ 4 trở đi cần uống bổ sung canxi để thai nhi phát triển xương tốt nhất. Canxi được hấp thụ vào cơ thể tốt nhất vào buổi sáng. Đây là thời điểm ánh năng mặt trời có chứa nhiều vitamin D hỗ trợ hấp thụ canxi, và các tia cực tím làm hại cho da cũng như sức khỏe bà bầu lại đang ở mức thấp nhất. Do đó, bà bầu nên uống sắt vào buổi sáng, sau khi uống canxi 1 – 2h để tránh việc 2 khoáng chất này làm cản trở hấp thụ lẫn nhau.
Thời điểm uống sắt tốt nhất là vào buổi sáng, khi bụng rỗng. Nhiều bà bầu bị thai nghén nghiêm trọng có thể lựa chọn uống sắt buổi trưa thay vì uống buổi sáng hay uống sắt buổi tối để giảm bớt cảm giác buồn nôn. Bên cạnh đó, bà bầu bị nghén có thể chọn viên sắt có chứa vitamin B6, có chức năng như gừng, giúp làm giảm cảm giác nôn nghén hiệu quả.
 

Đối tác

Top