Một số trường tiểu học quốc tế Tphcm đã áp dụng chương trình đào tạo SEL (Social and Emotional Learning). Đây là một phần không thể thiếu đối với sự phát triển của mỗi người trong xã hội hiện đại.
Trường tiểu học quốc tế Tphcm áp dụng chương trình đào tạo SEL như thế nào?
SEL là viết tắt của Social and Emotional Learning, nghĩa là Giáo dục cảm xúc - xã hội, chương trình này có ý nghĩa giúp người học nhận thức bản thân, được giáo dục về cảm xúc và tương tác xã hội. Đây là lý do quan trọng mà nhiều trường tiểu học quốc tế Tphcm hiện nay đang áp dụng mô hình này vào chương trình đào tạo:
Chương trình SEL được xây dựng dựa trên các nhóm kỹ năng của UNICEF, bao gồm:
Các nhóm kỹ năng này có thể được áp dụng và đào tạo trong đa dạng bối cảnh, phù hợp với tất cả các độ tuổi. Vì vậy các trường tiểu học quốc tế Tphcm đã và đang áp dụng hiệu quả chương trình này vào mô hình đào tạo:
Đọc thêm: Giáo dục STEM là gì? UTS đưa STEM vào chương trình giáo dục phổ thông ra sao?
Trường tiểu học quốc tế Tphcm áp dụng chương trình đào tạo SEL như thế nào?
SEL là viết tắt của Social and Emotional Learning, nghĩa là Giáo dục cảm xúc - xã hội, chương trình này có ý nghĩa giúp người học nhận thức bản thân, được giáo dục về cảm xúc và tương tác xã hội. Đây là lý do quan trọng mà nhiều trường tiểu học quốc tế Tphcm hiện nay đang áp dụng mô hình này vào chương trình đào tạo:
Chương trình SEL được xây dựng dựa trên các nhóm kỹ năng của UNICEF, bao gồm:
- Self-awareness: Tự nhận thức
- Self-management: Quản lý bản thân
- Social awareness: Nhận thức xã hội
- Relationship skills: Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
- Responsible decision-making: Quyết định có trách nhiệm
Các nhóm kỹ năng này có thể được áp dụng và đào tạo trong đa dạng bối cảnh, phù hợp với tất cả các độ tuổi. Vì vậy các trường tiểu học quốc tế Tphcm đã và đang áp dụng hiệu quả chương trình này vào mô hình đào tạo:
- Kỹ năng tư duy và nhận thức: là kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin dựa trên những lý thuyết đã để giải quyết vấn đề, đồng thời biết cách đưa ra quyết định tối ưu nhất và có trách nhiệm.
- Kỹ năng về bản thân: kỹ năng nhận thức và quản lý bản thân giúp học sinh nhận thức được bản thân mình, biết cách làm chủ cảm xúc, tạo động lực và quản lý bản thân.
- Kỹ năng xây dựng các mối quan hệ: gồm các kỹ năng giao tiếp, tương tác tích cực với người khác, làm việc nhóm, phối hợp hiệu quả, biết cách đồng cảm, thấu hiểu người khác.
Đọc thêm: Giáo dục STEM là gì? UTS đưa STEM vào chương trình giáo dục phổ thông ra sao?