Sữa non có sớm hay muộn phụ thuộc vào cơ thể của mẹ bầu. Sữa non có tác dụng như một dạng thuốc kháng sinh rất tốt cho sức khỏe của bé mà lại không hề có tác dụng phụ. Đây có thể được coi là một loại vắc xin tự nhiên an toàn tuyệt đối với trẻ sơ sinh. Vậy cách xử lí khi bị chảy sữa non khi mang thai mẹ đã biết chưa? Cùng tìm hiểu những cách chăm sóc bà bầu khi bị chảy sữa non khi mang thai.
Chảy sữa non khi mang thai nguyên nhân do đâu?
Thông thường việc tiết sữa non khi mang thai là hiện tượng rất bình thường ở mẹ bầu từ tháng thứ 7 trở đi. Rất nhiều mẹ có thể thấy đầu ti của mình đang tiết ra chất lỏng đặc dính màu vàng nhạt hoặc trắng đục. Đây được gọi là sữa non khi mang thai. Sữa non ngoài chứa dưỡng chất vô cùng tuyệt vời mà còn chứa lượng kháng thể tự nhiên an toàn cho con yêu.
Nguyên nhân chính do sự hoạt động mạnh mẽ của hormone prolatin – hormone chịu trách nhiệm sản xuất sữa sau khi sinh em bé. Ngay cả khi mang thai, hormone này vẫn hoạt động, đặc biệt vào 3 tháng cuối sẽ hoạt động mạnh hơn khiến quá trình tiết sữa diễn ra.
Nồng độ estrogen và progesterone khi mang thai vẫn rất cao giúp kiểm soát quá trình tạo sữa và kiểm soát hormone prolactin, do đó mẹ chỉ thấy chảy một lượng sữa non nhỏ chứ không chảy ồ ạt.
Mẹ bầu nên làm gì khi ra sữa non?
Hiện tượng tiết sữa non có thể khiến mẹ hơi bối rối nhưng sẽ không khiến mẹ quá mệt mỏi hay khó chịu. Tuy nhiên, nếu bị tiết sữa non, mẹ cần chú ý chăm sóc bầu ngực của mình nhiều hơn:
Vệ sinh bầu vú thường xuyên
Sữa non tiết ra gây bết dính khiến vùng ngực của mẹ rất khó chịu và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào vùng da ngực. Vào mùa hè nóng nực cơ thể tiết nhiều mồ hôi thì việc vệ sinh bầu vú thường xuyên là rất cần thiết. Mẹ nên vệ sinh ngực bằng khăn sạch, mềm và nước ấm, không nên dùng thêm xà phòng, mỹ phẩm… để tránh kích ứng cho làn da.
Tuyệt đối không nặn sữa
Mẹ tuyệt đối không nên nặn sữa non vì điều này không khiến sữa ngừng chảy mà ngược lại còn có thể kích thích bầu ngực gây sinh non. Ngoài ra, nặn sữa với lực mạnh có thể gây tổn thương đầy vú và vùng da xung quang từ đó gây nhiễm trùng, viêm vú. Nếu mẹ muốn sữa ngưng chảy ra hãy tạo chút áp lực lên bầu ngực bằng cách khoanh tay hoặc tỳ cẳng tay lên đầu ngực nhé.
>>xem them: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt
Sử dụng miếng lót thấm sữa
Nếu lượng sữa chảy ra nhiều hơn khiến các mẹ cảm thấy không thoải mái, hãy mặc miếng lót thâm sữa bên trong áo ngực để thấm bớt lượng sữa. Mẹ cần chú ý kiểm tra tình trạng miếng lót thường xuyên, nếu miếng lót ướt nên thay ngay và thay 3-4 lần mỗi ngày.
Ăn uống đủ dưỡng chất
Mẹ đừng quên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, cân đối để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể. Những mẹ bầu tháng cuối cần sức khỏe thật tốt để vượt cạn thuận lợi, phục hồi sau sinh nhanh chóng và tiết sữa dồi dào cho trẻ.
Ngay từ khi sữa non xuất hiện trong thai kỳ mẹ nên chú ý nhiều hơn trong ăn uống hằng ngày. Ăn đa dạng các loại thực phẩm, uống các viên uống vi chất. Đặc biệt mẹ nên tìm hiểu cách uống các viên uống sao cho thích hợp như bà bầu uống 2 viên canxi mỗi ngày có được không, uống sắt lúc nào tốt nhất… Uống viên uống đúng cách giúp mẹ bổ sung dưỡng chất hiệu quả hơn.
>>Xem thêm: uống canxi có bị nóng không
Hy vọng thông qua đó các sản phụ sẽ có được những thông tin bổ ích trong quá trình mang thai. Và có phương án xử lý nếu chẳng may gặp phải trường hợp ra sữa non sớm không như ý muốn. Chúc mẹ có sức khỏe tốt cho thai kỳ trọn vẹn!
Chảy sữa non khi mang thai nguyên nhân do đâu?
Thông thường việc tiết sữa non khi mang thai là hiện tượng rất bình thường ở mẹ bầu từ tháng thứ 7 trở đi. Rất nhiều mẹ có thể thấy đầu ti của mình đang tiết ra chất lỏng đặc dính màu vàng nhạt hoặc trắng đục. Đây được gọi là sữa non khi mang thai. Sữa non ngoài chứa dưỡng chất vô cùng tuyệt vời mà còn chứa lượng kháng thể tự nhiên an toàn cho con yêu.
Nguyên nhân chính do sự hoạt động mạnh mẽ của hormone prolatin – hormone chịu trách nhiệm sản xuất sữa sau khi sinh em bé. Ngay cả khi mang thai, hormone này vẫn hoạt động, đặc biệt vào 3 tháng cuối sẽ hoạt động mạnh hơn khiến quá trình tiết sữa diễn ra.
Nồng độ estrogen và progesterone khi mang thai vẫn rất cao giúp kiểm soát quá trình tạo sữa và kiểm soát hormone prolactin, do đó mẹ chỉ thấy chảy một lượng sữa non nhỏ chứ không chảy ồ ạt.
Hiện tượng tiết sữa non có thể khiến mẹ hơi bối rối nhưng sẽ không khiến mẹ quá mệt mỏi hay khó chịu. Tuy nhiên, nếu bị tiết sữa non, mẹ cần chú ý chăm sóc bầu ngực của mình nhiều hơn:
Vệ sinh bầu vú thường xuyên
Sữa non tiết ra gây bết dính khiến vùng ngực của mẹ rất khó chịu và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào vùng da ngực. Vào mùa hè nóng nực cơ thể tiết nhiều mồ hôi thì việc vệ sinh bầu vú thường xuyên là rất cần thiết. Mẹ nên vệ sinh ngực bằng khăn sạch, mềm và nước ấm, không nên dùng thêm xà phòng, mỹ phẩm… để tránh kích ứng cho làn da.
Tuyệt đối không nặn sữa
Mẹ tuyệt đối không nên nặn sữa non vì điều này không khiến sữa ngừng chảy mà ngược lại còn có thể kích thích bầu ngực gây sinh non. Ngoài ra, nặn sữa với lực mạnh có thể gây tổn thương đầy vú và vùng da xung quang từ đó gây nhiễm trùng, viêm vú. Nếu mẹ muốn sữa ngưng chảy ra hãy tạo chút áp lực lên bầu ngực bằng cách khoanh tay hoặc tỳ cẳng tay lên đầu ngực nhé.
>>xem them: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt
Sử dụng miếng lót thấm sữa
Nếu lượng sữa chảy ra nhiều hơn khiến các mẹ cảm thấy không thoải mái, hãy mặc miếng lót thâm sữa bên trong áo ngực để thấm bớt lượng sữa. Mẹ cần chú ý kiểm tra tình trạng miếng lót thường xuyên, nếu miếng lót ướt nên thay ngay và thay 3-4 lần mỗi ngày.
Ăn uống đủ dưỡng chất
Mẹ đừng quên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, cân đối để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể. Những mẹ bầu tháng cuối cần sức khỏe thật tốt để vượt cạn thuận lợi, phục hồi sau sinh nhanh chóng và tiết sữa dồi dào cho trẻ.
Ngay từ khi sữa non xuất hiện trong thai kỳ mẹ nên chú ý nhiều hơn trong ăn uống hằng ngày. Ăn đa dạng các loại thực phẩm, uống các viên uống vi chất. Đặc biệt mẹ nên tìm hiểu cách uống các viên uống sao cho thích hợp như bà bầu uống 2 viên canxi mỗi ngày có được không, uống sắt lúc nào tốt nhất… Uống viên uống đúng cách giúp mẹ bổ sung dưỡng chất hiệu quả hơn.
>>Xem thêm: uống canxi có bị nóng không
Hy vọng thông qua đó các sản phụ sẽ có được những thông tin bổ ích trong quá trình mang thai. Và có phương án xử lý nếu chẳng may gặp phải trường hợp ra sữa non sớm không như ý muốn. Chúc mẹ có sức khỏe tốt cho thai kỳ trọn vẹn!